intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số luận văn, báo cáo về tìm hiểu văn học Việt Nam

Chia sẻ: Haiduong_1 Haiduong_1 | Ngày: | 9 tài liệu

4.076
lượt xem
327
download

Đây là 9 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/9

Một số luận văn, báo cáo về tìm hiểu văn học Việt Nam
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thế hệ cầm bút sau 1975: thế hệ này với các tác giả trưởng thàng ở hải ngoại như, Hoàng Mai Đạt, Ngu Yên, Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Hoàng Nam. ở thế hệ này đã có những cách nhìn về chính trị khác nhau. Đặc biệt ở Hoàng Mai Đạt đã có những cách nhìn mới mẻ và công bằng hơn đối với lịch sử.

Lưu

Tài liệu trong BST: Một số luận văn, báo cáo về tìm hiểu văn học Việt Nam

  1. Đề tài " Chức năng của văn học "

    ppt 24p 1779 121

    Văn học là một loại hình sáng tác, tái hiện những vấn đề của đời sống xã hội và con người. Phương thức sáng tạo của văn học được thông qua sự hư cấu, cách thể hiện nội dung các đề tài được biểu hiện qua ngôn ngữ. Khái niệm văn học đôi khi có nghĩa tương tự như khái niệm văn chương và thường bị dùng lẫn lộn. Tuy nhiên, về mặt tổng quát, khái niệm văn học thường có nghĩa rộng hơn khái niệm văn chương, văn chương thường chỉ nhấn mạnh vào tính thẩm mĩ, sự sáng...

  2. Đề tài: VĂN HỌC VIỆT NAM Ở HẢI NGOẠI SAU 1975, THẾ HỆ CÁC NHÀ VĂN TRƯỞNG THÀNH Ở HẢI NGOẠI

    doc 22p 303 59

    Thế hệ cầm bút sau 1975: thế hệ này với các tác giả trưởng thàng ở hải ngoại như, Hoàng Mai Đạt, Ngu Yên, Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Hoàng Nam. ở thế hệ này đã có những cách nhìn về chính trị khác nhau. Đặc biệt ở Hoàng Mai Đạt đã có những cách nhìn mới mẻ và công bằng hơn đối với lịch sử.

  3. Luận văn Thạc Sĩ: Dạy học Thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh - Nguyễn Thị Phương Thảo

    pdf 95p 315 51

    "Luận văn Thạc Sĩ: Dạy học Thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh" nhằm nghiên cứu về thuận lợi và khó khăn trong việc dạy và học thơ trữ tình trung đại Việt Nam, từ đó đề xuất những biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy và học thơ trữ tình trung đại Việt Nam.

  4. Luận văn: TÌM HIỂU CHÚ GIẢI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    pdf 90p 513 74

    Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (hay còn gọi là văn học trung đại) mang dấu ấn đậm nét của một thời một đi không trở lại và mang ý nghĩa to lớn trong lịch sử văn học nước nhà. Nó là nguồn động viên tinh thần lớn lao đối với thời đại bấy giờ. Việc dùng các từ Hán Việt, các điển tích, điển cố là đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam. Các tác giả thời xưa ngay cả khi viết bằng chữ Nôm (một loại chữ của dân tộc) cũng sử dụng các từ...

  5. Luận văn Thạc Sĩ: Dạy học Kịch bản Văn học ở trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại - Trương Kim Thuyên

    pdf 100p 328 71

    "Luận văn Thạc Sĩ: Dạy học Kịch bản Văn học ở trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại" nhằm tìm hiểu tình hình dạy học kịch bản Văn học trong trường THPT và xây dựng một số luận điểm về biện pháp dạy học kịch bản Văn học theo đặc trưng thể loại nhằm từng bước cải tiến chất lượng dạy và học ở THPT theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

  6. Luận văn: SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH THƠ CỦA XUÂN DIỆU

    pdf 147p 196 37

    Xuân Diệu (1916- 1985) là một trong những tác gia lớn, một tài năng đa dạng của nền văn học Việt Nam hiện đại, với một phong cách riêng đặc sắc. Hơn nửa thế kỷ cầm bút sáng tác, ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm lớn, và có giá trị lâu dài ở nhiều thể loại : thơ, văn xuôi, nghiên cứu phê bình, dịch thuật. Với nhà thơ tài năng này, ở thể loại nào ông cũng đạt được những thành tựu, in đậm dấu ấn riêng.Trong sự nghiệp sáng tạo của...

  7. Luận văn: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA NAM XƯƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC

    pdf 114p 110 9

    Với hai kịch bản nổi tiếng một thời (giai đoạn đầu thế kỷ XX) là Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc, trong mấy chục năm qua, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã được các nhà nghiên cứu văn học ở Việt Nam khẳng định là một trong những tác giả đầu tiên tham gia xây dựng nền móng của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên, ngoài sự khẳng định trên, cho đến nay, sự nghiệp của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ, cho dù...

  8. Luận văn: SO SÁNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO (VIỆT NAM) VÀ RUINÔXKÊ AKUTAGAWA (NHẬT BẢN)

    pdf 132p 338 74

    Nam Cao (1915 - 1951), tên thật là Trần Hữu Tri là nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam 1930 – 1945. Ông là ngƣời góp phần đƣa trào lƣu văn học hiện thực phê phán Việt Nam đầu thế kỉ XX phát triển đến đỉnh cao với những tác phẩm xuất sắc của ông. Do đó, hiện thực đƣợc nói đến trong các tác phẩm của Nam Cao đã đƣợc giới phê bình nghiên cứu tôn vinh và khái quát thành “chủ nghĩa hiện thực Nam Cao”....

  9. Luận văn: THẾ LỮ VỚI TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945

    pdf 141p 208 66

    Trong giai đoạn 1930 - 1945, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc. Sự gặp gỡ của văn minh Phương Tây sự tiếp thu mạnh mẽ và rộng rãi những tinh hoa văn hoá thế giới đã thúc đẩy văn học Việt Nam bứt ra khỏi hệ hình trung đại trì trệ, để tiến hành công cuộc hiện đại hoá với sự tăng tốc đặc biệt. Văn học Việt Nam thay đổi từ diện mạo tới nội dung, hàng loạt những thể tài, thể loại mới hình thành và phát triển, một đội ngũ đông đảo các...

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2