intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về các loại cây lâm nghiệp phổ biến

Chia sẻ: Phan Thị Hạ Hạ | Ngày: | 12 tài liệu

3.773
lượt xem
1.359
download

Đây là 12 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/12

Tìm hiểu về các loại cây lâm nghiệp phổ biến
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sở, chè dầu, trà mai, du trà, mạy slở (Tày) Công dụng: Dầu sở sau khi tinh chế có thể dùng làm dầu ăn thay thể dầu liu. Dầu sở thuộc loại dầu không khô và có thể là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp (sản xuất xà phòng, các chất tẩy rửa, hoá mỹ phẩm, chất hoá dẻo, dầu in và để thắp sáng). Khô dầu sở dùng làm phân bón hoặc sản xuất thuốc trừ sâu thảo mộc và để duốc cá. Lá và vỏ có thể dùng để lấy tanin. Gỗ sở cứng, dẻo được dùng làm nông cụ và đồ gia dụng.

Lưu

Tài liệu trong BST: Tìm hiểu về các loại cây lâm nghiệp phổ biến

  1. Vối

    pdf 7p 151 32

    Công dụng: Lá và nụ vối từ xa xưa đã được nhân dân ta dùng rất phổ biến nấu nước uống, vừa thơm, vừa có tác dụng tiêu hoá tốt, nhuận tràng. Quả vối chín ăn có vị hơi chua chát và ngọt, vừa bổ vừa có tác dụng chữa bệnh. Lá, nụ và vỏ của cây Vối có tác dụng chữa đau bụng, ăn khó tiêu, chữa ỉa chảy. Quả có tác dụng chữa phong thấp. Nước sắc của lá, vỏ có tác dụng sát trùng, để rửa các vết thương. Ở Trung Quốc, nụ và vỏ vối làm...

  2. Sả Chanh

    pdf 4p 255 63

    Công dụng: Tinh dầu sả chanh là nguồn cung cấp citral, loại nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hương liệu (tổng hợp và chuyển hóa các chất αionon, β-ionon...), dược phẩm (làm thuốc sát trùng, diệt ký sinh trùng ngoài da...), và thực phẩm (làm gia vị hoặc hương liệu trong sản xuất đồ hộp, chế biến các loại nước uống có hoặc không chứa cồn) . . . Sả chanh được coi là cây thuốc (giải cảm, chữa đau dạ dày, đau bụng, đau nhức đầu, ho, eczema, đau nhức xương, kích thích, sát trùng...), cây gia vị...

  3. Sả Hoa Hồng

    pdf 5p 199 38

    Công dụng: Tinh dầu chứa hàm lượng geraniol cao (70-80%) nên là nguồn nguyên liệu được dùng để thay thế tinh dầu hoa hồng trong công nghệ hoá mỹ phẩm (nước hoa, dầu gội đầu, sữa tắm. ..). Trong y dược, tinh dầu sả hoa hồng được dùng tẩm màn chống muỗi sốt rét, vừa không độc hại cho người, vừa xua đuổi ruồi muỗi và côn trùng. Y học dân tộc cổ truyền Ấn Độ coi tinh dầu sả hoa hồng là loại thuốc chữa trị bệnh đau thấp khớp, đau lưng chống co giật gân và bệnh rụng...

  4. Sao Đen

    pdf 5p 307 48

    Công dụng: Nhựa được dùng làm véc ni, công nghiệp sơn và để xảm thuyền. Do có nhiều tanin (15%) nên vỏ sao đen được dùng làm thuốc: Chữa đau răng, viêm lợi, áp xe, làm răng bền... Ở Ấn Độ nhựa cây được dùng làm thuốc cầm máu. Một số nơi ở Việt Nam, đã dùng vỏ sao đen ăn trẩu thay vỏ chay. Sao đen được khai thác chủ yếu để lấy gỗ. Gỗ sao màu vàng nhạt, hơi xám, dác có màu sáng hơn thuộc loại gỗ quí, không mối mọt thường dùng trong xây dựng, đóng...

  5. Sả Ja Va

    pdf 6p 221 35

    Công dụng: Tinh dầu sả java là nguồn nguyên liệu cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất các hợp chất thơm, nước hoa, kem xoa, dầu gội đầu, xà phòng thơm, bột giặt... Ngoài ra còn được dùng làm thuốc sát trùng trong bệnh viện, thuốc trừ sâu bệnh cho cây trồng. Trong y học dân tộc, sả java được dùng làm thuốc đắp các vết thương, các chỗ bầm giập và được dùng để xông giải cảm, điều trị chứng rối loạn tiêu hoá, diệt ký sinh trùng, chữa táo bón, đau dạ dày. Hình thái: Cây...

  6. Cây thau, sâu trắng, cổ yếm, mạy xâu, mốc lảu (Tày)

    pdf 5p 315 24

    Công dụng: Sau sau là cây LSNG đa tác dụng. Tinh dầu lá và nhựa được sử dụng trong công nghệ hoá mỹ phẩm. Lá, quả, cành, rễ sau sau đều được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền. Quả có vị đắng, tính bình, mùi thơm, có tác dụng khử phong, lợi thủy, thông kinh. Lá sau sau có vị đắng tính bình có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thu liễm, chỉ huyết; nhựa có vị ngọt, cay, tính ấm có tác dụng thông khiếu, khai uất, khử đờm và cũng có tác dụng hoạt huyết, giảm...

  7. Sở, chè dầu, trà mai, du trà, mạy slở (Tày)

    pdf 6p 181 18

    Công dụng: Dầu sở sau khi tinh chế có thể dùng làm dầu ăn thay thể dầu liu. Dầu sở thuộc loại dầu không khô và có thể là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp (sản xuất xà phòng, các chất tẩy rửa, hoá mỹ phẩm, chất hoá dẻo, dầu in và để thắp sáng). Khô dầu sở dùng làm phân bón hoặc sản xuất thuốc trừ sâu thảo mộc và để duốc cá. Lá và vỏ có thể dùng để lấy tanin. Gỗ sở cứng, dẻo được dùng làm nông cụ và đồ gia dụng. Hoa sở...

  8. Sa Nhân Tím

    pdf 5p 173 31

    Công dụng: Quả sa nhân là thuốc kích thích và giúp tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy trướng, tiêu chảy, nôn mửa, kiết lỵ thuộc hàn, động thai. Ngày dùng: 3 6 g dưới dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán; thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác. Hiện đã thống kê được trên 60 bài thuốc có vị sa nhân (Nguyễn Chiều, 1993; Nguyễn Tập và cộng sự, 1995). Hình thái: Cây thảo, sống lâu năm, cao 1,5 - 2,5 m hoặc hơn. Thân rễ có các lá bẹ, mọc bò lan chằng chịt trên mặt đất. Lá...

  9. Cói Cói chiếu, cói hoa vàng, lác, lác nước

    pdf 5p 150 32

    Công dụng: Thân cói đã được dùng từ rất lâu đời để bện dây, dệt chiếu, dệt thảm, túi và nhiều hàng mỹ nghệ khác. Loại thân cói ngắn không đan lát được (bổi), có thể dùng lợp nhà, làm chất đốt hay nguyên liệu chế biến giấy cao cấp. Tế bào sợi cói có chiều dài 1,8(1-4)µm, và rộng trung bình 12(825)µm; chúng thường hẹp, vách dày và nhọn đều. Ở Việt Nam, cói còn được dùng làm thuốc. Bộ phận dùng là thân rễ hay thân ngầm. Do có vị ngọt, hơi the, mùi thơm, tính mát nên...

  10. Dó giấy, vỏ dó, dã gân, dã rừng

    pdf 5p 110 20

    Công dụng: Vỏ dó rất bền, dai, nhiều sợi, với hàm lượng cellulose từ 40 đến 50% (từy theo tuổi cây), độ dài sợi 6-7mm, chiều rộng 10 µm (chiều dài lớn gấp 600 lần chiều rộng). Vì vậy sợi có độ bền cơ học cao. Bột giấy dó có hàm lượng cellulose 92-93%; trị số đồng thấp 1,13% (so với chỉ tiêu bột giấy để sản xuất giấy chất lượng cao thì hàm lượng cellulose phải trên hay bằng 90% và hàm lượng đồng nhỏ hơn hay bằng 1,5%). Do đó vỏ dó rất phù hợp với sản xuất...

  11. Mạy Pì

    pdf 5p 123 12

    Công dụng Mạy pì có kích thước nhỏ, nhưng tăng trưởng nhanh, vách dày, dẻo, dễ uốn nên được dùng nhiều trong gia đình để đan lát, xây dựng, làm hàng mỹ nghệ, làm nguyên liệu giấy. Đặc biệt ở các thôn bản có nghề làm hương, thường trồng loài tre này để làm tăm. Măng mạy pì ăn ngon được nhân dân rất ưa chuộng. Mạy pì có dáng bụi và thân đẹp, có thể đưa vào trồng làm cây cảnh trong các công viên, vườn gia đình. Các nhà chọn giống tre của Trung Quốc đang có ý...

  12. Quế Thanh

    pdf 5p 179 25

    Công dụng: Vỏ và tinh dầu quế thanh được sử dụng làm thuốc và làm gia vị tương tự như với loài quế (Cinnamomum cassia). Trong dân gian thường dùng nhục quế ("quế thượng châu”, “quế thương biểu” và "quế hạ căn") mài với nước sôi để nguội uống chữa cảm lạnh, đau bụng, tiêu chảy... Cả Đông và Tây y đều coi quế là dược liệu có tác dụng kích thích và sát trùng mạnh. Hình thái: Cây gỗ thường xanh, cao 10-15(-20)m, vỏ thân màu nâu xám hay nâu sẫm, rất thơm. Cành non có dạng 4 cạnh...

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2