intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

§14,15:KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

171
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khai báo đúng biến kiểu tệp. *Thực hiện được thao tác xwr lý tệp:gán tệp,mở tệp, đọc/ nghi tệp. *Sử dụng các thủ tục liên quan để đọc ghi tệp dữ liệu. 2.Tư tưởng tình cảm: *Giúp học sinh thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp. *Có ý thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: §14,15:KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP

  1. §14,15:KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP. Giáo viên: Sinh viên: Nguyễn Thị Tiệp Lớp : A K56 Khoa :CNTT_ĐHSPHN I.MỤC TIÊU: 1 :Kiến thức: *Khai báo đúng biến kiểu tệp. *Thực hiện được thao tác xwr lý tệp:gán tệp,mở tệp, đọc/ nghi tệp. *Sử dụng các thủ tục liên quan để đọc ghi tệp dữ liệu. 2.Tư tưởng tình cảm: *Giúp học sinh thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp. *Có ý thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học. II.PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP D ẠY HỌC. 1.Phương pháp: K ết hợp thuyết trình vàquan sát các bươc làm, quan sát hình ảnh. 2.Phương tiện: *Máy tinh,máy chiếu (nếu có thể) . *Dữ liệu của giáo viên. *Sách giáo khoa,vở ghi, sách tham khảo (nếu có) của học sinh. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP VÀ NỘI DUNG BÀI GIẢNG. A.Ổn định lớp(1'). Y êu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số. B.Quá trình của hoạt động dạy và học. NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC TG SINH GV:Như chúng ta đ ã biết khi làm 1 .Đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp và việc với máy thì dữ liệu được ghi 7 ' phân loại kiểu tệp. ở bộ nhớ trong(RAM) khi tắt máy thì dữ liệu sẽ bị mất. * Kiểu DL tệp: -Để lưu trữ DL ta phải lưu nó ở bộ nhớ ngoài thông qua kiểu tệp và DL sẽ không bị mất khi mất điện. GV: Yêu cầu học sinh lấy một số -Lưu kượng thông tin lớn phụ thuộc vd về thiết bị nhớ ngoài? vào dung lượng của đĩa. H S: Đ ứng tại chỗ trả lời câu hỏi. (đ ĩa từ,CD,USB,...). *Phân loại: -Tệp cấu trúc:là tệp mà các phần tử của nó được xắp xếp theo một cấu trúc nhất
  2. đ ịnh(vd:cùng kiểu..). -Tệp văn bản:là tệp mà dữ liệu được nghi dười dạng các kí tự trong bảng mã ASCII. GV: Dười đây ta chỉ xét với cách khai báo và làm việc với tệp văn b ản. II.Khai báo và xử lý tệp văn bản. 1.Khai báo: Var : text; 3' Vd: Var tep1,tep2 : text; GV: Khi tạo tệp ta cũng cần làm việc với nó như: đặt tên cho têp, tạo mới tệp, mở/đóng tệp... Cấu trúc của lệnh trên la fnhư thế nào? Chúng ta sẽ đi vào chi tiêt. H S: Quan sát và trả lời câu hỏi. 3' 2 .Gán tên tệp: Asign (,). GV:Lệnh Asign(tep, '11A'); thực hiện như thế nào? VD: Asign(tep, '11A.DAT'); H S: biên tep được gán giá trị là Asign(tep1, 'D:\SETUP\TP\BAITAP.INP'); x âu '11A'. GV: Ta có thểt đọc dữ liệu từ tệp '11A' trên ổ đĩa D thì ta cần gán tệp như sau: Asign (tep , ;D:\11A.Dat'); 7 3.Mở tệp: Mở tệp để ghi kết quả: Rewrite(); GV: N ếu ở đây nếu như trên ổ D Vd: chưa có tệp mang tên Begin 'BAITAP.INP' thì nó sẽ đ ược tạo Clrscr; ra rỗng. Nếu đã có thì nội dung Asign (tep , 'D:\BAITAP.INP'); sẽ bị xóa để chuẩn bị nghi nội Rewrite(tep); d ung mới. Để đọc dữ liệu từ tệp đã gán cho m ột biến tệp ta thường mở bằng thủ tục: Reset(); GV: Yêu cầu học sinh lấy vd?
  3. H S: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Asign (tep , 'TOAN'); Reset (tep); GV: DS kết quả ở đây có thể là 12' m ột hay nhiều phần tử. Phần tử ở 3 . Đọc ghi tệp: *Ghi tệp: đ ây có thể là biến, hằng xâu hay Write (,); b iểu thức. Writeln(,); Vd: Program VD1; GV: Yêu cầu học sinh viêt đoạn Uses crt; chương trình đ ể có thể nhấp dữ Var tep1: text; liệu từ bàn phím? a,b: integer; H S: Lên bảng viết chương trình. Begin Clrscr; Begin Asign (tep1 , 'D:\TINHOC'); Clrscr; Rewrite(tep1); Write ('nhap vao hai so: '); a:=7; b:=9; Readln (a,b); write ( tep1 , a ,' ', b); Asign (tep1 ,'D:\TINHOC); Close(tep1); Rewrite (tep1); Readln; Write (tep1 , a ,' ', b); And. GV: DS biến có thể là một hoặc *Đọc tệp nhiều biến đơn. - Mở tệp để đọc dữ liệu: GV: Viết chương trình: Reset (); Begin - Đọc DL từ tệp: Clrscr; Read(,); Asign (tep,'D:\TINHOC.INP'); Readln(,); Reset (tep); Readln(tep,x,y); Write(' Hai so do la : ',x,' ',y); Close (tep); Readln; End.
  4. 5' 4 . Đóng tệp. Close (); 5 . Một số hàm thường d ùng. Eof(); \\ có giá trị đúng khi con trỏ đang ở vị trí cuối trệp. Eofln(); \\ có giá trị đúng khi con trỏ đang chỉ ở vị trí cuối dòng. D.Củng cố bài giảng.(4') -Cách khai báo tệp văn bản: Var : text; -Gán tên tệp: Asign (,); -Mở tệp: -Đọc: Reset (); -Ghi: Rewrite(); -Đọc ghi tệp: +Đọc: Read(,); +Ghi: Rewrite(,); -Đóng tệp: Close (); E. Hướng đẫn công việc về nhà.(1') -Đọc lại bài cũ để nắm chắc những kiến thức đã học. -Tìm hiểu bài mới. F. Nhận xét tiêt học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2