intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

12 Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

138
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 10, 12 của trường THPT Trường Chinh dành cho học sinh lớp 10 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 12 Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý

  1. Trường THPT Trường Chinh KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ : Lý – Tin – Công nghệ Môn : Vật lí - 10 ct chuẩn Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên:........................................................... Lớp: ................... BẢNG CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẾ 1: Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của Công : A. N.m B. W.s C. J D. W/s   Câu 2: Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ v1 đến v 2 thì công của ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào?   A. A = m v 2 – m v1 B. A = mv2 – mv1 mv2 mv12 2 C. A = mv22 – mv12 D. A =  2 2 Câu 3: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực: A. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy B. Chuyển động của con Sứa C. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh D. Vận động viên bơi lội đang bơi Câu 4: Một vật có khối lượng 1Kg có thế năng 1J đối với mặt đất . Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu? Lấy g =10m/s 2 A. 1,0m B. 1m C. 0,1m D. 0,102m Câu 5: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định. A. Áp suất , thể tích , khối lượng B. Áp suất , nhiệt độ ,thể tích C. Thể tích , khối lượng , nhiệt độ D. Áp suất , nhiệt độ , khối lượng
  2.  Câu 6: Một quả bóng đang bay ngang với động lượng p thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng , bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:    A. 0 B. 2 p C. - 2 p D. Một giá trị khác Câu 7: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. B. C. D. Câu 8: Một gàu nước khối lượng 5 Kg được kéo đều lên cao 8m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W Câu 9: Trong hệ tọa độ ( p, T ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A.Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. B. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p. C. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. D. Cả A và C Câu 10: Chọn câu SAI: A.Động lượng của vật là đại lượng vecto B.Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn C.Động lượng của hệ không phụ thuộc vào hệ qui chiếu D.Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và vecto vật tốc của vật ấy Câu 11 : Chọn ĐÚNG đơn vị của Động lượng : A. N.m = Kgm/s B. N.s = Kgm/s C. N/m=Kgm/s2 D. N/s = Kgm/s Câu 12: Một vật có khối lượng 0,1kg có động năng 1J. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2. A. 1,4 m/s. B. 4,5 m/s. C.20 m/s. D. 4,4 m/s. Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
  3. Câu 14: Một lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi nó bị nén ngắn lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu thì lò xo có một thế năng đàn hồi là: A. 0,5 J. B. 5 J. C. 0,8 J. D. 0,4 J. Câu 15: Một vật có khối lượng 1 Kg rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s2 .Bỏ qua sức cản. Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng: A. 10m B. 30m C. 20m D. 40 m Câu 16: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 hydro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0C . Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17 0C . A. 40,3lít B. 40cm C. 40,3 cm3 D. Cả A và C Câu 17: Công thức nào KHÔNG ĐÚNG với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? pV p1V1 p 2V2 pT A.  const B.  C.  const D. pV ~ T T T1 T2 V Câu 18: Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phân tử ở thể lỏng? A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. C. Chuyển động hoàn toàn tự do. D. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. Câu 19: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt? 1 1 A. V ~ p B. p ~ C. V ~ D. p1V1 = p 2V 2 V p Câu 20: người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 60o. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 10m bằng: A. 750J B. 762J C. 2598J D. 1500J Câu 21: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sac-lơ? A. p1V2  p2V1 B. p V C. p1V1  p2V2 D. p1T2  p2T1 Câu 22: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng lại và rơi xuống (bỏ qua sức cản của không khí). Trong quá trình từ M đến N, ta có: A. Động năng tăng. B. Cơ năng cực đại tại N. C. Thế năng giảm. D. Cơ năng không đổi Câu 23: Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 oC và áp suất 2bar (1bar = 105Pa). Hỏi tăng nhiệt độ tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi. A. 606oK và 333oC. B. 600 oK và 333oC C. 606oK và 300oC  D. Cả B và C.  Câu 24: Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo   hướng của F . Công suất của lực F là: A. Fvt B. Ft C. Fv D. Fv2 Câu 25: Một vật có khối lượng 1kg, từ độ cao 240m rơi xuống đất với vận tốc ban đầu 14m/s. Cơ năng tại lúc rơi là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 2499J. B. 2498J. C. 2490J. D. Một đáp án khác.
  4. Câu 26: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 54km/h . Động năng của ôtô là : A. 400000J B. 200000J C. 20000J D. 10000J Câu 27: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm đi một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào ? A. Không đổi. B. Tăng gấp đôi. C. Tăng gấp 4. D. Tăng gấp 8. Câu 28: Một hòn đá có khối lượng 2 kg, bay với vận tốc 36 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 20 kgm/s. B. p = 20 N/s. C. p = 10 kg.m/s D. p = 10 kg.km/h Câu 29: Công thức tính Công tổng quát của lực F không đổi là: mv 2 A. A = Fs. B. A = Fscosα. C. A = D. A = mgh 2 Câu 30: Tính công cấn thiết để nâng đều một vật có khối lượng 50kg theo phương thẳng đứng lên độ cao 5m? Lấy g = 10m/s2. A. 2550J. B. 2600J. C. 5000J. D. 2500J. …………………………HẾT………………………….
  5. Trường THPT Trường Chinh KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ : Lý – Tin – Công nghệ Môn : Vật lí - 10 nâng cao Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên: ......................................................... LỚP:.................... BẢNG CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẾ 2: Câu 1: Trong ống nằm ngang, ở tiết diện 10 cm2 thì chất lỏng có vận tốc 3m/s. Để chất lỏng đạt vận tốc 5 m/s thì ống phải có tiết diện bao nhiêu? A. 0,6.10-5m2 B. 6 m2 C. 6.10-4 m2 D. 0.06 m2. Câu 2: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Khối lượng C.Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất Câu 3: Dùng ống Ven- tu -ri để đo vận tốc chất lỏng, độ chênh cột thuỷ ngân trong ống là ∆p = 103Pa, khối lượng riêng chất lỏng ρ =0,85.103 kg/m3, tiết diện phần ống to bằng 4 lần phần ống nhỏ. Vận tốc ở phần ống to là : A. 39.6cm/s B. 32cm/s C. 48cm/s D. 71cm/s Câu 4: Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là: A. Luôn thay đổi. B.Lúc đổi lúc không. C. Không xác định. D. Không đổi.
  6. Câu 5: Biết tổng áp suất động và áp suất tĩnh tại một điểm trong một ống nước nằm ngang có vận tốc 10m/s là 8.104 Pa. Với khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 thì áp suất tĩnh ở điểm đó là: A. 2. 104 Pa. B. 3.104 Pa C. 5.104 Pa.. D. 8.104 Pa. Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí A. Chuyển động hỗn loạn C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định B. Chuyển động không ngừng D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng Câu 7: Một lượng khí có đồ thị biểu diễn hai quá trình đẳng tích như (hình 1). Hãy so sánh V1 và V2 : A. V1 = V2 B. V1 > V2 C. V1< V2 D. không xác định được Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất ? A. Pa B .Torr. C. atm D. N.m2 Câu 9: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhệt độ ban đầu của khối khí. A. 870C B. 160K C. 361K D. 3600C Câu 10: Chọn phát biểu đúng về định luật Becnuli: A. Trên một ống dòng nằm ngang nơi nào chất lỏng chảy nhanh thì áp suất tĩnh lớn. B. Ở cùng độ cao, chất lỏng chảy càng chậm áp suất tĩnh càng nhỏ. C. Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp suất động không đổi. D. Nếu ống dòng nằm ngang thì áp suất tĩnh chất lỏng như nhau ở mọi điểm. Câu 11: Áp suất khí quyển ở mặt thoáng 105Pa thì áp suất tĩnh trong lòng nước ở độ sâu 40m là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, lấy g = 10m/s2. A. 50.105Pa; B. 5.105Pa; C. 106Pa; D. 2.105 Pa Câu 12: Định luật Sác lơ trong giai đo censius nói về sự phụ thuộc của p và t khi thể tích không đổi có công thức : A. p  p0   .t B. p0  p   .t C. p  p0 (1   .t ) D. p 0  p(1   .t ) Câu 13: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2atm. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên đến lên tới bao nhiêu để áp suất tăng ba lần? A. T = 6360C. B. T = 4060C. C. T = 6060C. D. T 0 =303 C.
  7. Câu 14: Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì A.Nhiệt độ của khí giảm. B.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C.Nhiệt độ của khí không đổi. DThể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Censius. Câu 15: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A.1atm. B.0,5atm. C.1,5atm. D.0,25atm Câu 16: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p; V; T. Biến đổi đẳng tích để áp suất giảm một nửa, sau đó giãn nở đẳng áp đến thể tích gấp đôi. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên: Câu 17: Một quả bóng có thể tích 30 lít ở nhiệt độ 270 C và áp suất 105 Pa trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất chỉ còn 0,5.105 Pa và nhiệt độ lúc này là 70C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó. A. 56 lít B. 40 lít C. 36 lít D. 20 lít Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng? A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí cân bằng này không cố định mà di chuyển C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các phân tử chất rắn D. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó Câu 19: Một máy nén thủy lực có đường kính hai pittong d1 = 5d2. Để nâng được vật có trọng lượng 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ một lực bằng : A.2000N B.1000N C.800N D.400N Câu 20: Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích ? P P V A. =hằng số B.P1T1 =P2T2 C. = hằng số D. =hằng T V T số
  8. Câu 21: Cho lượng khí ở trạng thái ban đầu có thể tích 20dm3, nhiệt độ 27oC, áp suất 105Pa; biến đổi trạng thái theo đồ thị (hình 2). Áp suất cuối cùng của khí là A. 3.105 Pa B. 2.105 Pa C. 105 Pa D. 0,5.105 Pa Câu 22: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình Clapêron – Menđêlêép:  p.V m m A. p.V   .R.T B. p.V  R.T C.  R D. p.V  R.T m T   Câu 23: Cho 20g khí oxi ở áp suất 3atm, nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khối khí? Biết khối lượng mol của khí oxi là 32g/mol A. 5 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 2 lít Câu 24: Khí trong một bình dung tích 3 lít, áp suất 200 kPa và nhiệt độ 160C có khối lượng 11g. Khối lượng mol của khí ấy là: A. 28g B. 32g C. 44g D. 40g Câu 25: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10lít, nhiệt độ 270C và áp suất 1atm biến đổi qua hai quá trình. Quá trình 1: Đẳng tích và áp suất tăng hai lần, Quá trình 2: Đẳng áp thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ của khí sau khi kết thúc hai quá trinh trên là: A. T = 900K B. T = 90K C. T = 190K D. T = 690K Câu 26: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất p của khí: A.Tăng lên 2 lần B.Giảm 2 lần C.Tăng 4 lần D. Không đổi Câu 27: Biết khối lượng mol của khí hidro (H2) là 2 g/mol. Một bình kín chứa 1,505.1024 phân tử khí hidro. Khối lượng khí trong bình là bao nhiêu? Biết số Avôgađrô NA=6,02.1023 phân tử/mol A. 2g B. 3g C. 5g D.6g Câu 28: Nhận định nào sau đây sai? A. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt B. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là đường hypepol C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích D. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
  9. Câu 29: Nung nóng một lượng khí trong điều kiện đẳng áp người ta thấy nhiệt độ của nó tăng lên 3K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí: A. t = 170C B. t = 270C. C. t = 370C D. t = 3000C Câu 30: Ống dòng là: A. Là tập hợp của một số đường dòng khi chất lỏng chảy ổn định. B. Là một phần của chất lỏng chảy ổn định. C. Là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. D. Cả ba đáp án trên. ---------------------HẾT--------------------
  10. Trường THPT Trường Chinh KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ : Lý – Tin – Công nghệ Môn : Vật lí - 10 nâng cao Thời gian : 45 phút HỌ VÀ TÊN: ..................................................... Lớp:.................... BẢNG CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẾ 3: Câu 1: Một máy nén thủy lực có đường kính hai pittong d1 = 5d2. Để nâng được vật có trọng lượng 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ một lực bằng : A.2000N B.1000N C.800N D.400N Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng? A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí cân bằng này không cố định mà di chuyển C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các phân tử chất rắn D. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó Câu 3: Biết tổng áp suất động và áp suất tĩnh tại một điểm trong một ống nước nằm ngang có vận tốc 10m/s là 8.104 Pa. Với khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 thì áp suất tĩnh ở điểm đó là: A. 8.104 Pa. B. 5.104 Pa. C. 3.104 Pa. D. 2. 104 Pa. Câu 4: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất p của khí: A.Tăng lên 2 lần B.Giảm 2 lần C.Tăng 4 lần D. Không đổi
  11. Câu 5: Nung nóng một lượng khí trong điều kiện đẳng áp người ta thấy nhiệt độ của nó tăng lên 3K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí: A. t = 170C B. t = 270C. C. t = 370C D. t = 3000C Câu 6: Định luật Sác lơ trong giai đo censius nói về sự phụ thuộc của p và t khi thể tích không đổi có công thức : A. p  p0   .t B. p  p0 (1   .t ) C. p0  p   .t D. p0  p(1   .t ) Câu 7: Biết khối lượng mol của khí hidro (H2) là 2 g/mol. Một bình kín chứa 1,505.1024 phân tử khí hidro. Khối lượng khí trong bình là bao nhiêu? Biết số Avôgađrô NA=6,02.1023 phân tử/mol A. 2g B. 3g C. 5g D.6g Câu 8: Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích ? P P V A. =hằng số B.P1T1 =P2T2 C. = hằng số D. =hằng T V T số Câu 9: Cho lượng khí ở trạng thái ban đầu có thể tích 40dm3, nhiệt độ 27oC, áp suất 105Pa; biến đổi trạng thái theo đồ thị (hình 1). Áp suất cuối cùng của khí là A. 105 Pa B. 2.105 Pa C. 3.105 Pa D. 4.105 Pa Câu 10: Ống dòng là: A. Là tập hợp của một số đường dòng khi chất lỏng chảy ổn định. B. Là một phần của chất lỏng chảy ổn định. C. Là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 11: Dùng ống Ven- tu -ri để đo vận tốc chất lỏng, độ chênh cột thuỷ ngân trong ống là ∆p = 103Pa, khối lượng riêng chất lỏng ρ =0,85.103 kg/m3, tiết diện phần ống to bằng 4 lần phần ống nhỏ. Vận tốc ở phần ống to là : A. 71cm/s B. 32cm/s C. 48cm/s D. 39.6cm/s
  12. Câu 12: Nhận định nào sau đây sai? A. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt B. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là đường hypepol C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích D. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Câu 13: Một quả bóng có thể tích 30 lít ở nhiệt độ 270 C và áp suất 105 Pa trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất chỉ còn 0,5.105 Pa và nhiệt độ lúc này là 70C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó. A. 20 lít B. 36 lít C. 40 lít D. 56 lít Câu 14: Một lượng khí có đồ thị biểu diễn hai quá trình đẳng tích như (hình 2). Hãy so sánh p1 và p2 : A. p1 = p2 B. p1 < p2 C. p1> p2 D. không xác định được Câu 15: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình Clapêron – Menđêlêép:  p.V m m A. p.V   .R.T B. p.V  R.T C.  R D. p.V  R.T m T   Câu 16: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10lít, nhiệt độ 270C và áp suất 1atm biến đổi qua hai quá trình. Quá trình 1: Đẳng tích và áp suất tăng hai lần, Quá trình 2: Đẳng áp thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ của khí sau khi kết thúc hai quá trinh trên là: A. T = 900K B. T = 90K C. T = 190K D. T = 690K Câu 17: Khí trong một bình dung tích 3 lít, áp suất 200 kPa và nhiệt độ 160C có khối lượng 11g. Khối lượng mol của khí ấy là: A. 28g B. 32g C. 44g D. 40g Câu 18: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Khối lượng C.Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất 5 Câu 19: Áp suất khí quyển ở mặt thoáng 10 Pa thì áp suất tĩnh trong lòng nước ở độ sâu 10m là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, lấy g = 10m/s2. A. 50.105Pa; B. 15.105Pa; C. 106Pa; D. 2.105 Pa
  13. Câu 20: Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì A.Nhiệt độ của khí giảm. C.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. B.Nhiệt độ của khí không đổi. D.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Censius. Câu 21: Cho 20g khí oxi ở áp suất 3atm, nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khối khí? Biết khối lượng mol của khí oxi là 32g/mol A. 2 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít Câu 22: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p; V; T. Biến đổi đẳng áp đến thể tích gấp đôi, sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên: Câu 23: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2atm. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên đến lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi? A. T = 4060K. B. T = 6060K. C. T = 7300K. D. T 0 =303 K. Câu 24: Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là: A. Luôn thay đổi. B. Không đổi. C. Không xác định. D. Lúc đổi lúc không. Câu 25: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhệt độ ban đầu của khối khí. A. 3600C B. 361K C. 870C D. 160K Câu 26: Chọn phát biểu đúng về định luật Becnuli: A. Trên một ống dòng nằm ngang nơi nào chất lỏng chảy nhanh thì áp suất tĩnh lớn. B. Ở cùng độ cao, chất lỏng chảy càng chậm áp suất tĩnh càng nhỏ. C. Nếu ống dòng nằm ngang thì áp suất tĩnh chất lỏng như nhau ở mọi điểm. D. Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp suất động không đổi.
  14. Câu 27: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 3 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A.1atm. B.0,5atm. C.1,5atm. D.0,75atm Câu 28: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí A. Chuyển động hỗn loạn C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định B. Chuyển động không ngừng D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng Câu 29: Trong ống nằm ngang, ở tiết diện 10 cm2 thì chất lỏng có vận tốc 3m/s. Để chất lỏng đạt vận tốc 5 m/s thì ống phải có tiết diện bao nhiêu? A. 6.10-4 m2; B. 6 m2; C. 0,6.10-5m2; D. 0.06 m2. Câu 30: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất ? A. Pa B. N.m2 C. atm D. Torr. ---------------------HẾT--------------------
  15. Trường THPT Trường Chinh KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ : Lý – Tin – Công nghệ Môn : Vật lí - 10 nâng cao Thời gian : 45 phút HỌ VÀ TÊN:.................................................... LỚP:.................... BẢNG CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẾ 4: Câu 1: Biết tổng áp suất động và áp suất tĩnh tại một điểm trong một ống nước nằm ngang có vận tốc 10m/s là 8.104 Pa. Với khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 thì áp suất tĩnh ở điểm đó là: A. 8.104 Pa. B. 5.104 Pa. C. 3.104 Pa. D. 2. 10 4 Pa. Câu 2: Chọn phát biểu đúng về định luật Becnuli: A. Trên một ống dòng nằm ngang nơi nào chất lỏng chảy nhanh thì áp suất tĩnh lớn. B. Ở cùng độ cao, chất lỏng chảy càng chậm áp suất tĩnh càng nhỏ. C. Nếu ống dòng nằm ngang thì áp suất tĩnh chất lỏng như nhau ở mọi điểm. D. Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp suất động không đổi. Câu 3: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhệt độ ban đầu của khối khí. A. 3600C B. 361K C. 870C D. 160K Câu 4: Khí trong một bình dung tích 3 lít, áp suất 200 kPa và nhiệt độ 160C có khối lượng 11g. Khối lượng mol của khí ấy là: A. 28g B. 32g C. 44g D. 40g Câu 5: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A.1atm. B. 0,5atm. C.1,5atm. D.0,75atm Câu 6: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p; V; T. Biến đổi đẳng tích để áp suất giảm một nửa, sau đó giãn nở đẳng áp đến thể tích gấp đôi. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên:
  16. Câu 7: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2atm. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên đến lên tới bao nhiêu để áp suất tăng 4/3 lần? A. T = 404K. B. T = 606K. C. T = 730K. D. T =303K. Câu 8: Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì A.Nhiệt độ của khí giảm. C.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. B.Nhiệt độ của khí không đổi. D.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Censius. Câu 9: Một quả bóng có thể tích 30 lít ở nhiệt độ 270 C và áp suất 105 Pa trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất chỉ còn 0,5.105 Pa và nhiệt độ lúc này là 70C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó. A. 20 lít B. 56 lít C. 40 lít D. 36 lít Câu 10: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất ? A. Pa B. N.m2 C. atm D. Torr. 0 Câu 11: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10lít, nhiệt độ 27 C và áp suất 1atm biến đổi qua hai quá trình. Quá trình 1: Đẳng tích và áp suất tăng hai lần, Quá trình 2: Đẳng áp thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ của khí sau khi kết thúc hai quá trinh trên là: A. T = 90K B. T = 900K C. T = 190K D. T = 690K Câu 12: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình Clapêron – Menđêlêép:  p.V m m A. p.V  R.T B. p.V   .R.T C.  R D. p.V  R.T m T   Câu 13: Áp suất khí quyển ở mặt thoáng 105Pa thì áp suất tĩnh trong lòng nước ở độ sâu 50m là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, lấy g = 10m/s2. A. 15.105Pa B. 6.105Pa C. 106Pa D. 2.105 Pa Câu 14: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Khối lượng C.Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất Câu 15: Cho lượng khí ở trạng thái ban đầu có thể tích 20dm3, nhiệt độ 27oC, áp suất 105Pa; biến đổi trạng thái theo đồ thị (hình 1). Áp suất cuối cùng của khí là A. 0,5.105 Pa B. 2.105 Pa C. 3.105 Pa D. 4.10 5 Pa
  17. Câu 16: Định luật Sác lơ trong giai đo Censius nói về sự phụ thuộc của p và t khi thể tích không đổi có công thức : A. p  p0   .t B. p0  p(1   .t ) C. p0  p   .t D. p  p0 (1   .t ) Câu 17: Nung nóng một lượng khí trong điều kiện đẳng áp người ta thấy nhiệt độ của nó tăng lên 30K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí: A. t = 170C B. t = 270C. C. t = 370C D. t = 3000C Câu 18: Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là: A. Luôn thay đổi. B. Không đổi. C. Không xác định. D. Lúc đổi lúc không. Câu 19: Trong ống nằm ngang, ở tiết diện 10 cm2 thì chất lỏng có vận tốc 3m/s. Để chất lỏng đạt vận tốc 5 m/s thì ống phải có tiết diện bao nhiêu? A. 6.10 -4 m2; B. 6 m2; C. 0,6.10-5m2; D. 0.06 m2. Câu 20: Ống dòng là: A. Là tập hợp của một số đường dòng khi chất lỏng chảy ổn định. B. Là một phần của chất lỏng chảy ổn định. C. Là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 21: Dùng ống Ven- tu -ri để đo vận tốc chất lỏng, độ chênh cột thuỷ ngân trong ống là ∆p = 103Pa, khối lượng riêng chất lỏng ρ =0,85.10 3 kg/m3, tiết diện phần ống to bằng 4 lần phần ống nhỏ. Vận tốc ở phần ống to là : A. 71cm/s B. 32cm/s C. 48cm/s D. 39.6cm/s Câu 22: Nhận định nào sau đây sai? A. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt B. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là đường hypepol C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích D. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Câu 23: Biết khối lượng mol của khí hidro (H2) là 2 g/mol. Một bình kín chứa 1,505.1024 phân tử khí hidro. Khối lượng khí trong bình là bao nhiêu? Biết số Avôgađrô NA=6,02.1023 phân tử/mol A. 2g B. 3g C. 5g D.6g Câu 24: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí A. Chuyển động hỗn loạn C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định B. Chuyển động không ngừng D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng Câu 25: Một máy nén thủy lực có đường kính hai pittong d1 = 5d2. Để nâng được vật có trọng lượng 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ một lực bằng : A.2000N B.1000N C.800N D.400N Câu 26: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng? A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí cân bằng này không cố định mà di chuyển C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các phân tử chất rắn D. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó
  18. Câu 27: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất p của khí: A.Tăng lên 2 lần B.Giảm 2 lần C.Tăng 4 lần D. Không đổi Câu 28: Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích ? P P V A. =hằng số B.P1T1 =P2T2 C. = hằng số D. =hằng số T V T Câu 29: Cho 20g khí oxi ở áp suất 3atm, nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khối khí? Biết khối lượng mol của khí oxi là 32g/mol A. 2 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít Câu 30: Một lượng khí có đồ thị biểu diễn hai quá trình đẳng tích như (hình 2). Hãy so sánh V1 và V 2 : A. V1 = V 2 B. V1 > V2 C. V1< V 2 D. không xác định được ---------------------HẾT--------------------
  19. Trường THPT Trường Chinh KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ : Lý – Tin – Công nghệ Môn : Vật lí - 10 nâng cao Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên: .......................................................... Lớp:.................... BẢNG CHỌN PHƯƠNG ÁN Đề 5: Câu 1: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 3 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A.1atm. B.0,5atm. C.1,5atm. D.0,75atm Câu 2: Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là: A. Luôn thay đổi. B. Không đổi. C. Không xác định. D. Lúc đổi lúc không. Câu 3: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất p của khí: A.Tăng lên 2 lần B.Giảm 2 lần C.Tăng 4 lần D. Không đổi Câu 4: Cho lượng khí ở trạng thái ban đầu có thể tích 40dm3, nhiệt độ 27oC, áp suất 105Pa; biến đổi trạng thái theo đồ thị (hình 1). Áp suất cuối cùng của khí là A. 105 Pa B. 2.105 Pa C. 3.105 Pa D. 4.105 Pa
  20. Câu 5: Áp suất khí quyển ở mặt thoáng 105Pa thì áp suất tĩnh trong lòng nước ở độ sâu 10m là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, lấy g = 10m/s2. A. 50.105Pa; B. 15.105Pa; C. 106Pa; D. 2.105 Pa Câu 6: Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì A.Nhiệt độ của khí giảm. C.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. B.Nhiệt độ của khí không đổi. D.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Censius. Câu 7: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10lít, nhiệt độ 270C và áp suất 1atm biến đổi qua hai quá trình. Quá trình 1: Đẳng tích và áp suất tăng hai lần, Quá trình 2: Đẳng áp thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ của khí sau khi kết thúc hai quá trinh trên là: A. T = 900K B. T = 90K C. T = 190K D. T = 690K Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng? A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí cân bằng này không cố định mà di chuyển C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các phân tử chất rắn D. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó Câu 9: Biết khối lượng mol của khí hidro (H2) là 2 g/mol. Một bình kín chứa 1,505.1024 phân tử khí hidro. Khối lượng khí trong bình là bao nhiêu? Biết số Avôgađrô NA=6,02.1023 phân tử/mol A. 2g B. 3g C. 5g D.6g Câu 10: Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích ? P P V A. =hằng số B.P1T1 =P2T2 C. = hằng số D. =hằng T V T số Câu 11: Một máy nén thủy lực có đường kính hai pittong d1 = 5d2. Để nâng được vật có trọng lượng 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ một lực bằng : A.2000N B.1000N C.800N D.400N
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2