intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

3 Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 9 - Kèm đáp án

Chia sẻ: Bút Màu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

219
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo 3 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán lớp 9 có kèm đáp án của 3 trường THCS Võ Thị Sáu, Nguyễn Trãi, Mỹ Hòa. Để giúp bạn thêm phần tự tin trước kì thi và giúp cho các bạn em củng cố kiến thức cũ đã học để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ đạt được điểm cao hơn nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 3 Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 9 - Kèm đáp án

  1. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán Lớp: 9 Người ra đề: Nguyễn Văn Tân Đơn vị: THCS Võ Thị Sáu A.MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Chủ đề kiến thức Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Câu-Bài C1 C2 B1 C3 4 Căn thức. Điểm 0.5 0.5 1 0.5 2.5 Câu-Bài C4 B2a C5 B2b B2c 4 Hàm số bậc nhất. Điểm 0.5 0.5 0.5 1 0.5 3 Hệ thức lượng trong Câu-Bài C6 C7 2 tam giác vuông. Điểm 0.5 0.5 1 Câu-Bài C8 B3(H.vẽ) B3 2 Đường tròn Điểm 0.5 0.5 2.5 3.5 Số câu- 5 + Hình vẽ 5 3 13 Bài Điểm TỔNG 3 3.5 3.5 10
  2. B. NỘI DUNG ĐỀ: Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Căn bậc hai số học của 25 là: A: 5 B: -5 C: 5 D:  25 3 2 3 Câu 2: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức : được kết quả: 2 3 3 2 3 (3  2 3 )(2  3 ) 5 A: B: 3 C: D: 5 4 2 52 5 2 Câu 3: Giá trị của biểu thức:  là: 52 52 18  8 5 18  8 5 A: B: C: 8 5 D: 18 9 9 Câu 4: Hàm số y = (2-m)x-3 đồng biến khi: A: m=2 B :m  2 C: m2 D: m cos450 B: tg450  cos450 C: tg450 < cos450 D: tg450  cos450 Câu 8: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là: A: Giao điểm của ba đường phân giác B: Giao điểm của ba đường trung trực C: Giao điểm của ba đường cao D: Giao điểm của ba đường trung tuyến Phần 2: TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: Rút gọn biểu thức: 2  2 8  3 18 (1 điểm) Bài 2: a) Cho hàm số y = -x+b có đồ thị đi qua điểm A(1;0). Tìm b. (0,5 điểm) b) Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được ở câu a) và đồ thị hàm số y = -3x+5 trên cùng mmột mặt phẳng toạ độ. (1 điểm) c) Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng này vừa vẽ. (0,5 điểm) Bài 3(3 điểm): Cho đường tròn (O ; R) và một điểm A cố định trên đường tròn đó. Qua A vẽ tiếp tuyến xy. Từ một điểm M trên xy vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn (O). Hai đường cao AD và BE của tam giác MAB cắt nhau tại H. a) Chứng minh ba điểm M, H, O thẳng hàng. b) Chứng minh rằng tứ giác AOBH là hình thoi. c) Khi M di động trên xy thì điểm H di động trên đường nào?
  3. C. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ph.án đúng A B D D C C A B Phần 2: (6 điểm) Bài 1: (1 điểm) 2  2 8  3 18 = 2  2 2 2 .2  3 3 2.2 0,25 điểm = 2 4 2 9 2 0,25 điểm =6 2 0,5 điểm Bài 2: a) -Thay toạ độ của A vào hàm số: 0,25 điểm - Tìm đươc b=1: 0,25 điểm b) -Tìm được toạ độ hai điểm thuộc mỗi đường thẳng: 0,25 điểm x 2 = 0,5 điểm - Vẽ đồ thị mỗi hàm số: 0,25 điểm x 2 = 0,5 điểm c) -Lập được phương trình hoành độ giao điểm: 0,25 điểm. -Tìm được toạ độ giao điểm: 0,25 điểm Bài 3: -Hình vẽ: 0,5 điểm a) -Chứng minh  MAB cân: 0,5 điểm -Nói được các tia MH, MO đều là tia phân giác của góc AMB nên M, H, O thẳng hàng: 0,5 điểm. b) -Chứng minh AOBH là hình bình hành: 0,5 điểm -Chứng minh có hai cạnh kề bằng nhau và kết luận hình thoi: 0,5 điểm c) –Nói được AH=AO=R (cạnh hình thoi): 0,25 điểm -H cách O cố định một khoảng không đổi R nên H  ( A; R) : 0,25 điểm x O A H B E D M y
  4. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Toán Lớp : 9 Người ra đề : Nguyễn Văn Ánh Đơn vị : THCS Nguyễn Trãi MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Chủ đề 1 Câu C1,C2, B1a B1b B1c1 7 Căn bậc hai C4, C6 Đ 1 0,5 0,5 1 3 Chủ đề 2 Câu C5 C3 2 Căn bậc ba Đ 0,25 0,25 0,5 Chủ đề 3 Câu C8,C9, B1c2,2a B2b 6 Hàm số bậc nhất C7 Đ 0,75 1 0,5 2,25 Chủ đề 4 Câu C11,C12 B2c 3 Hệ Thức lượng trong Đ 0,5 0,5 1 tam giác vuông Chủ đề 5 Câu C10 B3a B3b.c 4 Đường tròn Đ 0,25 1 2 3,25 Số câu 11 6 5 22 TỔNG Đ 3 3,5 3,5 10
  5. ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )1 Câu 1 : Rút gọn biểu thức: 7a - 2 a 2 Với a < 0. Kết quả là: A 5a B 5 a2 C 9a D -9a Câu 2 : Tìm x để căn thức 3  x xác định: A x  3 B x 3 C x 3 D x  -3 Câu 3 : Tìm x biết 3 x  2  5 .Kết quả x bằng: A 27 B -23 C - 123 D 127 Câu 4 : Tính ( 2  5 ) 2 .Kết quả là: A (2 - 5 ) B ( 5 - 2) C 1 D -1 Câu 5 : Tìm 3  64 bằng: A 8 B -8 C 4 D -4 Câu 6 : Trong các số sau số nào lớn nhất: 2 3 ; 3 2 ; 24 ; 5 A 2 3 B 3 2 C 24 D 5 Câu 7 : Hàm số f(x) = (m +1)x +2 đồng biến khi:A. A m -1 C m >1 D m < -1 Câu 8 : Đường thẳng y = -2x + 3 song song với đường thẳng y = mx – 4 khi:
  6. A m>2 B m
  7. (1,5 điểm) a)Vẽ đồ thị hàm số trên trong hệ toạ độ Oxy. b)Xác định đường thẳng y = ax (với a  0), biết đường thẳng này đi qua một điểm A trên (D) có hoành độ bằng 1 c)Gọi B là giao điểm của đường thẳng (D) với trục hoành. Tính chu vi tam giác AOB (đơn vị đo trên trục toạ độ là cm) Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AH. Kẻ tiếp (3 điểm) tuyến BD với đường tròn (D là tiếp điểm).Tia DA cắt đường tròn tại E. a)Chứng minh: AHC  AEC và BC=BD +CE b)Chứng minh: DE là tiếp tuyến của đưòng tròn đường kính BC c) Gọi F là giao điểm của BE và CD.Chứng minh HF  DE
  8. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ph.án đúng C B C B D D B D B D A B Phần 2 : ( 7 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : 2,5 điểm a) = 2 5 .(3 3  4 3 ) 0,25 0,25 = 2 5 .( 3 ) =  2 15 b) 1 2 2  2 8 2  2 0,25   1 2 4 5 0,25  .....  2 c1) ĐKXĐ: x  0; x  1 0,5 x 1 x 1 2 P  0,5 x1 x1 c2) P nguyên nên x-1 là ước của 2 0,25 So với ĐKXĐ x = 0; 2; 3 0,25 Bài 2 : 1,5 điểm a) Vẽ đồ thị y = -2x + 6 0,5 b) Tìm được A(1;4) 0,25 Suy ra a = 4. Vậy y = 4x 0,25 c) Tính được OA = 17 (cm); AB = 2 5 (cm); OB = 3 (cm) 0,25 0,25 CV(AOB) = 17  2 5  3 (cm) Bài 3 3 điểm a) Hình vẽ 0,5 a) AHC   AEC (c,g.c) 0,25 và BC=BD +CE 0,25 b) Gọi M là trung điểm của BC, ta có MA là đưòng trung bình của hình thang 0,25 DBCE Nên MA  DE tại A 0,25 Ta có MA= MB=MC 0,25 Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn đưòng kính BC. 0,25
  9. c) FC EC HC 0,25   FD DB HB CM: FC HC  0,25 FD HB 0,25 Nên trong tam giác CDB ta có HF // DB 0,25 Kết luận : HF  DE
  10. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : TOÁN Lớp : 9 Người ra đề : Nguyễn Dư Đơn vị : THCS Mỹ Hòa A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL Căn thức 2 1 1 1 2 7 C1;2 B1.1 C3 B1.2a B1.2b B1.3 0,5 0,5 0,25 0,75 1 3 Hàm số bậc nhất2 1 1 1 5 C4;5 B2.1 C6 B2.2 0,5 0,5 0,25 0,75 2 Hệ thức lượng 1 2 1 2 6 trong tam giác C7 C8;9 B3.1,2 B3.2 vuông 0,25 0,5 1 0,5 2,25 Đường tròn . 1 2 1 Hình vẽ 1 1 6 Hình vẽ câu 2,3 C10 C11 C12 B3.3 câu 1 B3.1;2 0,25 1,25 0,25 0,25 0,25 0,5 2,75 Tổng cộng 10 7 7 24 3,75 3,25 3 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,25 điểm )1 Câu 1 : Câu nào sau đây đúng : A a2  a B 3 33  3 C a.b  a. b D Căn bậc hai của 3 là 3 Câu 2 : xy Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ( với x ≠ y; x ≥ 0; y ≥ 0 ) . Kết quả bằng x y A x y B x y C y x D ( y  x )
  11. Câu 3 : Nếu 3  x  3 thì x bằng bao nhiêu ? A 0 B 6 C 6 D 36 Câu 4 : Cho hàm số y = – x + 2 với a ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng A Hàm số nghịch biến khi x > 0 B Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ C Đồ thị của hàm số có hệ số góc bằng –1 D Hàm số xác định với mọi giá trị âm của x Câu 5 : Cho hai hàm số bậc nhất y = 3x + 2k và y = (m + 1)x + k + 1. Điều kiện của m và k để đồ thị của hai hàm số song song với nhau là : A m = 2 và k ≠ 1 B m ≠ 2 và k ≠ 1 C m = 0 và k ≠ 2 D m ≠ 0 và k ≠ 0 Câu 6 : Nếu đường thẳng y = mx + n đi qua điểm (0; 3) thì tung độ gốc của nó bằng : A 1 B 2 C 3 D Không tìm được Câu 7 : Cho tam giác vuông có các cạnh là a, b, c, với c là cạnh huyền. Hình chiếu của a và b trên c lần lượt là a’ và b’, h là đường cao thuộc cạnh huyền c. Hệ thức nào sau đây đúng: A a2 = cb' B b2 = ca' C c2 = a'b' D h2 = a'b' Câu 8 : Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = 1,2dm , AC = 9cm. Khẳng định nào sau đây đúng : A sinB ≈ 0,99 B cosB = 0,8 C 2 cotg B = 15 D tgB = 7,5 Câu 9: Cho biết : 0 < α < 900Phát biểu nào sau đây đúng A Không có góc α nào thỏa mãn sin α = cos α B Nếu sin α < cos α thì tg α < 1 C cos α > cotg α D sin α > tg α Câu 10 : Cho hai điểm A, B phân biệt . Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Có duy nhất một đường tròn đi qua hai điểm A và B chính là đường tròn đường kính AB ngoài ra không còn đường tròn nào khác B Không có một đường tròn nào đi qua hai điểm A và B
  12. C Có vô số đường tròn đi qua đi qua hai điểm A và B với tâm cách đều Avà B D Có vô số đường tròn đi qua hai điểm Avà B với tâm thuộc đường thẳng AB Câu 11: Cho điểm A cách đường thẳng xy là 12cm . Vẽ đường tròn ( A; 13cm ) . Thì đường tròn (A) và đường thẳng xy có số điểm chung là A 0 B 1 C 2 D 3 Câu 12 : Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5cm. và dây AB = 8cm . M là trung điểm của AB. Vẽ bán kính ON đi qua M . So sánh MN và AB , ta có A 1 MN = AB 2 B 1 MN = AB 4 C 1 MN = AB 6 D 1 MN = AB 8 Phần 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Bài 1 : (2,25 điểm) Không sử dụng các loại máy tính Câu 1: Tính giá trị của biểu thức : A = 12  5 3  2 27 (0,50đ) Câu 2: 1 a a Cho biểu thức E =  (với a ≥ 0 và a ≠ 1). (1,25đ) 1 a a 1 a) Rút gọn E (0,75đ) b) Tính giá trị của E tại a = 3 – 2 2 (0,50đ) Câu 3: Cho biểu thức C = x  3  x  1 Chứng tỏ rằng biểu thức C ≥ 2 (0,50đ) Bài 2: (1,25 điểm) Cho hai hàm số y = (m +1)x – 3 và y = x Câu 1: Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số song song với nhau (0,50đ) Câu 2: Vẽ đồ thị hàm số y = (m +1)x – 3 với m tìm được ở câu 1 (0,75đ) Bài 3: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 25cm . Gọi H là điểm nằm giữa A và B sao cho AH = 16cm. Dựng tia Hx vuông góc với AB cắt đường tròn (O) ở C Câu 1: Tính số đo góc ACB và độ dài dây AC (1,00đ) Câu 2: Dựng OK vuông góc với AC ( K AC ). Tính OK và số do góc AHK ( làm tròn đến độ ) (1,50đ) Câu 3: OK 9 Trên tia OK lấy điểm E sao cho  . Chứng minh rằng AE là tiếp tuyến của KE 16 đường tròn (O) (0,50đ)
  13. C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C A C D B B C C B Phần 2 : ( 7 điểm ) Bài câu Nội dung Điểm 1. 2,25 1. 0,50 A  12  5 3  2 27  2 3  5 3  6 3 0.25 0,25 3 3 2 1,25 2.a 3 E= 1  a a 1 a     1  a 1  a a  1 a a 1 1 a 1 a 0,50  1 a  a 0,25 2b + Biến đổi a = 3 – 2 2 =  2 1  2 0,25 + Thay a vào biểu thức, tính được E = 3 – 2 0.25 3 0,50 + Điều kiện để C có nghĩa là : x –1 ≥ 0 và x + 3 ≥ 0  x ≥1 x  1  x  3  1  3 hay x  3  4 nên x  3  4  2 0.25 + Ta có x  1  0 và x  3  2  x  3  x  1 ≥ 2. 0.25 Bài 2 1,25 1 Tìm được m = 0 0,50 2 Xác định được 2 điểm của đồ thị 0,50 Vẽ đúng đồ thị: 0,25 Bài 3 3,0 Vẽ được hình phục vụ cho toàn bài E 0,50 C Câu1 0,25 K Câu 2 và 3 0,25 A B O H 1 +Ta có tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB nên ACB  900 0.50 + Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC , ta có : AC2 = AH . AB = 16.25  AC = 4.5 = 20( cm) 0,50 2 AC +Ta có OK  AC(gt)nên KA = KC = (Định lí đường kính và dây cung ) 0,50 2 0,50 +Tính được OK = 7,5cm 0,50 + Chứng minh được sin AHK = sin HAK = 0,6 suy ra HAK ≈ 370 3 + Chứng minh được tam giác EAO vuông ở A 0,25 A  AE, A  (O) + Lập luận   AE là tiếp tuyến của đường tròn (O) 0,25 EA  OA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2