intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

3 Đề thi Olympic Vật lí (2013-2014) - THCS Thanh Văn (Kèm Đ.án)

Chia sẻ: Van Nhu Loan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

214
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ cho quá trình học tập và ôn thi Olympic, đề thi Olympic môn Vật lí lớp 6, 7, 8 của phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Oai trường THCS Thanh Văn sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích cho các bạn học sinh lớp 6, 7, 8.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 3 Đề thi Olympic Vật lí (2013-2014) - THCS Thanh Văn (Kèm Đ.án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH VĂN ĐỀ THI OLIMPIC MÔN; VẬT LÍ 6 (Năm 2013-2014) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề) Câu 1: (2điểm) Ở 00C một thanh sắt có chiều dài là 100cm.Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất là 400C. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 400C? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu. Câu 2 :(2 điểm) Một băng kép làm từ hai thanh kim loại sắt và nhôm. Khi nung nóng băng kép hình dạng của nó thay đổi như thế nào? Giải thích? Câu 3: (2 điểm) Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền giả, và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau một lần cân. Câu 4:( 2 điểm) Một vật có khối lượng 100kg. Nếu kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động và 4 ròng dọc cố định thì lực kéo vật là bao nhiêu? Câu 5: (2 điểm) Mai có 1,6kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7 lít để đựng. Cái can đó có chứa hết dầu không? Vì sao? Biết dầu có khối lượng riêng là 800kg/m3. Câu 6: (4 điểm) Đưa một vật có trọng lượng 60N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực F cũng thay đổi và có giá trị ghi trong bảng sau: Chiều dài l(mét) 1,5 2 2,5 3 Lực kéo F(N) 40 30 24 20 a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l. b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu?
  2. c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu? Câu 7 : (6 điểm) Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng D=8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng của thiếc là D1=7,3g/cm3,chì D2=11,3g/cm3 và coi rằng thể tích của hợp kim bẳng tổng thể tích các kim loại thành phần. - HẾT - DUYỆT CỦA BGH Người ra đề Nguyễn Thị Tuyết Mai
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ THI ÔLIMPIC MÔN VẬT LÍ 6 (Năm học 2013-2014) Câu 1: (2đ) Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng thêm 400C là (0,5đ) l=0,00012.(40:10).100=0,048(cm) (0,5đ) Chiều dài của thanh sắt ở 400C là (0,5đ) L=100+0,048=100,048 (cm) (0,5đ) Câu 2: (2đ) Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt (0,5đ) Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt (0,5đ) Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt (1đ) Câu 3: (2đ) B1 : Hiệu chỉnh cân(điều chỉnh vị trí số 0) (0,5đ) B2: Phân 5 đồng xu làm 3 nhóm :Nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng ,nhóm 3 có 1 đồng (0,5đ) B3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân: Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật,chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này (0,5đ) Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trng 4 đồng này có 1 đồng giả.Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng thật, chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm (0,5đ) Câu 4:(2đ) Vì kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động nên được lợi 8 lần về lực vì mỗi ròng dọc động cho lợi 2 lần về lực. 1000 Vậy lực kéo vật là : F =  125 (N) (2đ) 8 Câu 5: (2điểm) Từ công thức : D = m/V suy ra V = m/D ( 0,5đ) 3 3 Thay số ta có : V =1,6/800 =0,002 m = 2dm = 2lít (0,5đ) Vậy thể tích của 1,6kg dầu hỏa là 2 lít > 1,7 lít (thể tích của can). (0,5đ) Suy ra cái can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6kg dầu hỏa(0,5đ) Câu 6: (4đ) a. Chiều dài tăng bao nhiêu lần thì lực kéo giảm bấy nhiêu lần (1đ) b. F=15N (1,5đ) c. l=6 m (1,5đ)
  4. Câu 7: (6 điểm) Gọi : m1,V1 là khối lượng và thể tích của thiếc có trong hợp kim. (0,5đ) m2,V2 là khối lượng và thể tích của chì có trong hợp kim. (0,5đ) Ta có m=m1 +m2 => 664=m1 +m2 => m2=664 –m1 (1) (0,5đ) m m1 m2 V=V1 +V2 =>   (1đ) D D1 D2 664 m1 m2 =>   (2) (0,5đ) 8,3 7,3 11,3 664 m1 664  m1 Thế (1) vào (2) =>   (0,5đ) 8,3 7,3 11,3  80.7,3.11,3=(11,3-7,3)m1+7,3.664 (0,5đ)  6599,2=4m1+4847,2 (0,5đ)  m1=438(g) (0,5đ)  Mà m2=664-m1=664-438=226(g) (0,5đ) Vậy khối lượng m1 thiếc là 438(g); khối lượng m2 chì thiếc là 226 (g); (0,5đ)
  5. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC TRƯỜNG THCS THANH VĂN MÔN: Vật lí 7 (Năm học: 2013 - 2014) Câu 1: (4 điểm) Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. a) Tính thể tích của 2 tấn cát. b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3 Câu 2. (4 điểm): Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ. a) Vẽ hình minh họa? b) Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu? c) Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên. Hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi hai gương? Câu 3: (4 điểm) Mét ng­êi cao 1,7m m¾t ng­êi Êy c¸ch ®Ønh ®Çu 10 cm. §Ó ng­êi Êy nh×n thÊy toµn bé ¶nh cña m×nh trong g­¬ng ph¼ng th× chiÒu cao tèi thiÓu cña g­¬ng lµ bao nhiªu mÐt? MÐp d­íi cña g­¬ng ph¶i c¸ch mÆt ®Êt bao nhiªu mÐt? Câu 4 (6 điểm): Một nguồn điện, ba bóng đèn giống nhau, một khóa K, một động cơ và dây nối. a)Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó tất cả các thiết bị nối tiếp với nhau và vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ, am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. b)Hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là 3V và ở hai đầu mỗi đèn là 1,5V. Xác định hiệu điện thế của nguồn điện. c)Một đèn bị cháy, các đèn còn lại có sáng không? Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn, động cơ và pin khi đó bằng bao nhiêu? Câu 5 (2 điểm): Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây. a)Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. b)Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang. Hết Duyệt của BGH Người ra đề Phạm Thị Biển
  6. Hướng dẫn chấm môn vật lý 7 Câu 1.( 4 điểm) a) Tính thể tích của hai tấn cát. Tính thể tích của một tấn cát. 1 1 1lít = 1 dm3 = m3 , tức là cứ m3 cát nặng 15 kg. 0,5 1000 100 điểm 15 - Khối lượng riêng của cát là: D = = 1500kg/m3 0,5 1 100 điểm 1000 2 3 - Vậy 1 tấn cát = 1000kg cát cã thể tích : V = = m. 0,5 1500 3 điểm 4 -Thể tích 2 tấn cát là : V’ = m3 0,5 3 điểm b) Tính trọng lượng của 6 m3 cát: - Khối lượng cát có trong 1m3 là : 1500kg. 0,5 điểm - Khối lượng cát có trong 6m3 là :6.1500 = 9000kg. 0,5 điểm - Trọng lượng của 6m3 cát là : 9000.10 = 90000N. 1 điểm Câu2: 4đ a) Hình vẽ (0,5 điểm) G1 M M1 P R H O K G2 H1
  7. Trong đó: - M1 đối xứng với M qua G1 - H 1 đối xứng với H qua G2 - Đường MHKR là đường truyền cần dựng 0,5 điểm b) Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: MHP  PHK ; PKH  PKR 0,5 điểm Mà PHK  PKH  900  MHP  PKR  900 0,5 điểm Mặt khác PKR  PRK  900  MHP  PRK 0,5 điểm ( Hai góc này lại ở vị trí so le trong ). Nên MH//KR ( 0,5 điểm) c, Vẽ hình: ( 0,5 điểm) G1 S1 S H O G2 S3 S2 KL: Hệ gương này cho 3 ảnh S1 , S2 , S3 (0,5 điểm) Câu 3: (4 điểm) - VËt thËt AB (ng­êi) qua g­¬ng ph¼ng cho ¶nh ¶o A’B’ ®èi xøng.(0,5 điểm) - §Ó ng­êi ®ã thÊy toµn bé ¶nh cña m×nh th× kÝch th­íc nhá nhÊt vµ vÞ trÝ ®Æt g­¬ng ph¶i tho· m·n ®­êng ®i cña tia s¸ng nh­ h×nh vÏ (.0,5 điểm)
  8. AB  AB  MIK ~  MA’B’ => IK =   0,85m ( 1 điểm) 2 2 MB  A’KH ~  A’MA => KH =  0,8m ( 1 điểm) 2 VËy chiÒu cao tèi thiÓu cña g­¬ng lµ 0,85 m ( 0,5 điểm) G­¬ng ®Æt c¸ch mÆt ®Êt tèi ®a lµ 0,8 m ( 0,5 điểm) Câu 4: (6 điểm) a) 2 điểm b)Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế của nguồn điện bằng tổng hiệu điện thế đặt vào các thiết bị điện nên ta có: U = 3.1,5 + 3 = 7,5V (2 điểm) c) Một đèn bị cháy các đèn còn lại không sáng do mạch hở. Hiệu điện thế trên mỗi đèn và động cơ bằng 0, hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện khi đó bằng 7,5 V. (2 điểm) Câu 5: (2 điểm) a).Khoảng cách d giữa người quan sát và vách núi d = 340.0,6 = 204(m) 1 điểm b). Khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được 1 tiếng vang: dmin = 340.  17( m) 1 điểm 20
  9. Phòng Giáo dục & Đào tạo ĐỀ THI OLYMPIC VẬT LÍ LỚP 8 Thanh Oai (Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề) Trường THCS Thanh Văn (Đề thi gồm 04 câu trong 01 trang) Câu 1: (6 điểm) Một chiếc phà đi xuôi dòng sông từ bến A đến bến B, dừng lại ở bến B 30 phút, rồi lại đi ngược dòng về bến A hết 2 giờ 18 phút. Biết vận tốc của phà lúc xuôi dòng là 25 km/h; lúc ngược dòng là 20 km/h. a. Tính khoảng cách từ bến A đến B. b. Tính thời gian phà đi từ A đến B, thời gian phà đi từ B đến A. c. Tính vận tốc của phà so với dòng nước và vận tốc của dòng nước so với bờ sông. Câu 2 (5 điểm ): 1 1 Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi thể 3 4 tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Câu 3 (4 điểm ): Dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 200kg lên cao 4m với vận tốc 0,2m/s trong thời gian 1 phút 40giây. Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 80%. a.Tính chiều dài và lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng. b.Công suất nâng vật. Câu4 (5 điểm ): Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21,2 0C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là: c1= 880J/kg.K , c2= 4200J/kg.K , c3= 380J/kg.K . Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường. b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò. c) Nếu tiếp tục bỏ vào chậu nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 0 0 C. Nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu tan không hết? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 3,4.105J/kg. HẾT Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Xác nhận của BGH Người ra đề
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI OLYMPIC LỚP 8 NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Vật lý. CÂU ĐIỂM a. Đổi 2 giờ 18 phút = 2,3 h. 0.5 Thời gian phà đi từ A đến B rồi về lại A là t = 2,3h – 0,5h = 1,8h. Thời gian phà đi từ A đến B là : 0.5 AB t1  (1) v1 Thời gian phà đi từ A đến B là : AB 0.5 t2  (2) v2 mà t = t1 + t2 = 1,8h, nên : 1 1 v  v2 0.75 1,8  AB    AB. 1 v v   1 2  v1 .v2 0.75 v .v 25.20 AB  1,8. 1 2  1,8.  20km 1 v1  v 2 25  20 b. Từ (1) và (2) ta được : 0.5 20 t1   0,8h ; 25 0.5 20 t2   1,0h 20 0.25 c. Gọi vận tốc của phà so với dòng nước là v p ; vận tốc của dòng nước so với bờ sông là v n . Ta có : v p  v n  25 km / h (3) v p  v n  20 km / h (4) 0.5 0.5 Từ (3) và (4) ta được : v p  22,5 km / h và v n  2,5 km / h . 0.75
  11. Gọi thể tích khối gỗ là V; 0.5 Trọng lượng riêng của nước là D Trọng lượng riêng của dầu là D’ Trọng lượng khối gỗ là P Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: FA  2.10 DV 0.5 3 2.10 DV 0.75 Vì vật nổi nên: FA = P  P (1) 3 2 Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: 3.10 D'V 0.5 F'A  4 3.10 D'V 0.75 Vì vật nổi nên: F’A = P  P (2) 4 2.10 DV 3.10 D'V 0.75 Từ (1) và (2) ta có:  3 4 8 Ta tìm được: D' D 0.75 9 8 Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = g/cm 0.5 9
  12. a. Trọng lượng của vật : P = 10 . m = 10.200= 2000 ( N ) 0.5 3 Quãng đường vật dịch chuyển bằng chiều dài mặt phẳng nghiêng : s = v . t = 0,2 . 100 = 20 (m) 0.5 Công có ích là: A1 = P . h = 2000 . 4 = 8000 ( J ) 0.75 Công toàn phần : H = A1 / A  A = A1 / H = 8000 / 0,8 = 10000 ( J) 0.75 Lực kéo v ật : A = F .s → F = A / s = 10000 / 20 = 500 (N) 0.75 b. Công suất nâng vật : P = A / t = 10000 / 100 = 100( W) 0.75 a) Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng. Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C: Q1 = m1. c1. (t2 – t1) (m1 là khối lượng của chậu nhôm ) 0.25 Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 20 0C đến t2 = 21,20C: Q2 = m2. c2. (t2 – t1) (m2 là khối lượng của nước ) 0.25 Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t0C đến t2 = 21,20C: Q3 = m3. c3. (t0C – t2) (m2 là khối lượng của thỏi đồng ) 0.25 Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q3 = Q 1 + Q2 0.25  m3. c3. (t0C – t2) = (m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) 4 (m1.c1  m2 .c2 )(t 2  t1 )  m3c3t 2 (0,5.880  2. 4200)( 21,2  20)  0,2.380. 21,2  t0C =  m3 c3 0,2.380 0.75 t0C = 160.80C b) Thực tế, do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được viết lại: Q3 – 10%( Q1 + Q2) = Q1 + Q2  Q3 = 110%( Q 1 + Q2) = 1,1.( Q1 + Q2) 05 Hay m 3. c3. (t’ – t2) = 1,1.(m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) 0.75
  13. 1,1.(m1 .c1  m2 .c2 )(t 2  t1 )  m3 c3t 2 1,1(0,5.880  2. 4200)(21,2  20)  0,2. 380. 21,2  t’ =  m3c3 0,2.380 t’ = 174.70C 0.5 c) Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C Q = .m 3,4.105.0,1 = 34 000J Nhiệt lượng cả hệ thống gồm chậu nhôm, nước, thỏi đồng toả ra để giảm từ 0.5 21,20C xuống 00C là Q’ = (m1.c1 + m1.c1 + m1.c1) (21,2 – 0) = ( 0,5. 880 + 2. 4200 + 0,2. 380). 21,2 = 189019J 0.5 Do Q > Q’ nên nước đá tan hết và cả hệ thống âng lên đến nhiệt độ t’’ được tính : Q = Q’ – Q = [m 1.c1 + (m2 + m).c2 + m 3.c3]. t’’ 0.5 0 ’’ Nhiệt lượng còn thừa lại dùng cho cả hệ thống tăng nhiệt độ từ 0 C đến t Q 189019  34000 t’’ =   16,6 0 C m1 .c1  (m 2  m).c2  m 3 .c 3 0.5.880  (2  0,1).4200  0,2.380
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2