intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

6 DẤU HIỆU Ở MÓNG TAY CHO BIẾT SỨC KHỎE CỦA BÉ

Chia sẻ: Mi Sa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

240
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu '6 dấu hiệu ở móng tay cho biết sức khỏe của bé', y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 6 DẤU HIỆU Ở MÓNG TAY CHO BIẾT SỨC KHỎE CỦA BÉ

  1. 6 DẤU HIỆU Ở MÓNG TAY CHO BIẾT SỨC KHỎE CỦA BÉ Màu sắc trên móng tay của bé sẽ mách bạn về những bệnh bé có nguy cơ mắc phải. Hãy chú ý quan sát để phát hiện bệnh kịp thời cho bé yêu của bạn.Người khỏe mạnh bình thường có móng tay màu hồng, trong, mịn. Tuy nhiên, khi sức khỏe gặp “sự cố” thì màu sắc của móng tay cũng sẽ biến đổi theo. Chính vì vậy bạn hãy dựa vào những biến đổi màu sắc của móng tay để kịp thời đoán bệnh cho bé. 1. Trên móng tay xuất hiện một vài vân trắng Nguyên nhân: Có thể do tay bé bị kẹp ở đâu đó, khi móng tay dài ra thì những vân trắng đó cũng sẽ biến mất Lời khuyên cho các mẹ là nên chú ý khi bé chơi các trò sử dụng nhiều bằng tay để khi gặp “sự cố” sẽ can thiệp kịp thời, tránh trường hợp gây tổn thương ở tay bé. 2. Bỗng dưng xuất hiện màu vàng, xanh hoặc tím che phủ lên màu hồng tự nhiên của móng tay bé Nguyên nhân: Màu vàng xuất hiện trên móng tay có nhiều khả năng là do cơ thể bé đã hấp thụ một lượng carotene (có nhiều trong cà rốt) vượt quá so với mức quy định, hoặc cũng có thể do di truyền. Ngoài ra việc móng tay xuất hiện màu xanh, tím hoặc xám là do bé bị nhiễm trùng Lời khuyên: Nếu móng tay bé xuất hiện màu sắc kể trên kết hợp với việc tay thường xuyên ra mồ hôi thì bạn nên hạn chế không cho bé nghịch nước. Khi rửa tay cho bé xong dùng khăn bông lau khô. 3. Một nửa ngón tay có màu đỏ hồng Nguyên nhân: Đó có thể là dấu hiệu cho biết bé thiếu máu hoặc có nguy cơ mắc bệnh tim. Lời khuyên: Bạn hãy bổ sung sắt cho bé bằng cách cho ăn những món chế biến từ gan động vật, thịt bò, rau chân vịt, nho… 4. Móng tay thô ráp, xù xì Nguyên nhân: Rất có thể bé bị thiếu vitamin B. Lời khuyên: Hãy tăng cường các loại thực phNm như đậu xanh, các loại rau có màu xanh đậm, lòng đỏ trứng gà… vào khNu phần ăn hàng ngày cho bé. 5. Móng tay có những vết rạn nứt N guyên nhân: N hiều khả năng là do bé bị bệnh suy tuyến giáp trạng (đây là loại bệnh có thể gây bướu cổ) Lời khuyên: Bạn nên đưa bé đến bác sĩ để chuNn đoán chính xác bệnh cho bé. 6. Tay xuất hiện nhiều xước măng rô N guyên nhân: Do dinh dưỡng của bé không cân bằng, thiếu hụt vitamin… Lời khuyên: Hãy bổ xung vitamin bằng cách tăng cường hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày của bé. Mùa khô bạn nên giữ Nm tay cũng như da của bé bằng việc hòa thêm ít muối biển vào chậu nước tắm. Làn da bé yêu sẽ giữ được độ Nm thích hợp và hiện tượng xước măng rô cũng sẽ giảm đi. [b]Theo aFamily[/b]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2