intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

AMI & UA – Phần 1

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

75
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chẩn đoán AMI: a, Thuật ngữ *Thuật ngữ AMI: + Acute Myocardial Infarction = AMI = Nhồi máu cơ tim cấp. + Là bởi sự hợp nhất biểu hiện bệnh trong tiền sử và dấu hiệu thực thể cùng với điện tâm đồ và các marker đánh dấu tim (xét nghiệm máu cho thấy tổn thương tế bào cơ tim). *Thuật ngữ UA: + Unstable Angina = UA = Đau thắt ngực không ổn dịnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: AMI & UA – Phần 1

  1. AMI & UA – Phần 1 1.Chẩn đoán AMI: a, Thuật ngữ *Thuật ngữ AMI: + Acute Myocardial Infarction = AMI = Nhồi máu cơ tim cấp. + Là bởi sự hợp nhất biểu hiện bệnh trong tiền sử và dấu hiệu thực thể cùng với điện tâm đồ và các marker đánh dấu tim (xét nghiệm máu cho thấy tổn thương tế bào cơ tim). *Thuật ngữ UA: + Unstable Angina = UA = Đau thắt ngực không ổn dịnh. + Tùy theo cơ điạ và lâm sàng, cơn UA có thể là: - Co thắt mạch vành - Tắc mạch vành, gồm có: . không tắc hoàn toàn = cơn đau không ổn định . tắc hoàn toàn = AMI + UA có nhiều mức độ:
  2. - từ gắng sức mới đau, đến không khỏi dù đã dùng trinitrin... - thái độ xử trí như với AMI. b, Tiêu chuẩn Chẩn đoán MI *Tiêu chuẩn WHO kinh điển "Bệnh nhân được chẩn đoán nhồi má u cơ tim, nếu có hai tiêu chuẩn (~có thể), hay ba tiêu chuẩn (= xác định) sau được thoả mãn: -Tiền sử lâm sàng có cơn đau thắt ngực kiểu thiếu máu kéo dài trong hơn 20 phút. -Thay đổi hình dạng ECG theo nhóm trên một loạt 2 (hoặc 3) điện tâm đồ (cách nhau vài tiếng). -Tăng rồi giảm các men tim huyết thanh (biomarkers - như creatine kinasa, troponin I, và lactate dehidrogenaza nhóm isozim đặc hiệu tim). *Tiêu chuẩn WHO 2000 cập nhật lại, đã đưa nổi bật hơn cho biomarkers tim: "Troponin tăng lên, kèm vài triệu chứng điển hình khác như sóng Q bệnh lý, ST nâng cao hoặc giảm, hay sự can thiệp vành, đã cho phép chẩn đoán MI". *Tiêu chuẩn AHA 2007 cập nhật tiếp. - Định nghĩa cho cả Cấp và Cũ. c, Triệu chứng lâm sàng
  3. * Triệu chứng điển hình và thường gặp nhất của nhồi máu cơ tim là: + Đau ngực: với cảm giác đau như bị đè ép, bóp chặt ở giữa ngực, diễn ra trong khoảng 5-15 phút (khác về thời hạn và độ đau với cơn đau ngực thông thường), thường không quá 1 giờ. + Cơn đau hay lan lên vai, cổ, hàm hoặc lan dọc theo cánh tay, đặc biệt là tay trái. + Các triệu chứng phụ như : vã mồ hôi, buồn nôn, chóng mặt, bất tỉnh, mệt nhọc, khó thở, tái nhợt, tim đập mạnh. (Nhiều trường hợp nhồi máu cơ tim lại có biểu hiện không rõ ràng như tiêu chảy, đau bụng, hoặc chẳng hề có triệu chứng 'nhồi máu cơ tim thầm lặng - thấy nhiều trong các bệnh nhân đái tháo đ ường', hoặc lại hết sức đột ngột, biểu hiện bằng biến chứng hôn mê, rối loạn nhịp tim, ngừng tim hay chết bất ngờ...). * Triệu chứng cổ điển của AMI chính là của Hội chứng vành cấp (ACS) Hội chứng vành cấp (ACS- acute coronary syndrome) "là một tập hợp các dấu hiệu và triệu chứng khêu gợi của thiếu máu cục bộ tim đột ngột, thường gây ra bởi sự tan rã (cuả) tấm sơ vừa trong một động mạch vành thượng tâm vị". d, Hội chứng vành cấp: + Đau thắt ngực chưa ổn định (Unstable Angina-UA), + Nhồi máu Cơ tim đoạn ST không chênh lên
  4. (Non-ST Segment Elevation Myocardial Infarction - NSTEMI), + Nhồi máu Cơ tim có đoạn ST chênh lên (ST Segment Elevation Myocardial Infarction-STEMI), Dấu hiệu và triệu chứng của ACS - đau ngực;(h3)(h4) - thở nông; - buồn nôn; nôn; - toát mồ hôi (đổ mồ hôi); - hồi hộp; lo âu hay cảm giác sắp chết; cảm giác bệnh trầm trọng cấp. e, Tiêu chuẩn về ECG: * Hướng dẫn hiện nay để chẩn đoán AMI yêu cầu ST tăng ít nhất 1mm (0,1 mV), trong hai hoặc nhiều hơn các đạo trình kề nhaụ theo giải phẫu. * ECG 12 đạo trình được dùng phân loại bệnh nhân vào một trong ba nhóm: 1. Có ST tăng hay block phân nhánh bó his mới (đang nghi ngờ tổn thương cấp, và là một ứng cử viên cho phép dùng liệu trình tan cục huyết hay tạo mạch). 2. Có sự đảo ngược hạ thấp đoạn ST hay đảo ngược T (nghi ngờ thiếu máu cục bộ).
  5. 3. Có hình ảnh ECG không gợi lên chẩn đoán hay bình thường. (Một ECG bình thường cũng không loại trừ đang nhồi máu cơ tim cấp). * ST chênh lên (tổn thương mới - sau vai giờ); sóng Q sâu (sau 24h); sóng Pardee (rất sớm) & T âm ngay từ đầu (thiếu máu).(h5)(h6) f, Định khu MI theo bất thường ECG như sau (ST chênh lên và Q): Vách (Septal) V1, V2 (h7) Trước (Anterior) V3, V4 (h8) Thành dưới (Inferior) II, III, AVF (h9) Thành bên (Lateral) I, aVL, V5, V6 (h10) Trước vách (Anteroseptal) V1,V2,V3,V4 (h11) Trước bên (Anterolateral) V3,V4,V5,V6, I, aVL (h12) Thất phải (Right ventricular) II, III, aVF, V1, RV4, RV5 (h13) Thành sau (Posterior) Ty le R/S> 1 ở V1 và V2; sóng T thay đổi (thẳng đứng) ở V1, V7,V8, và V9 (h14) g, XN (marke) đánh dấu tim: -Troponin tim (nhạy nhất và đặc hiệu khi cơ tim tổn thương)(h1)(h2) -Creatine kinaza (CK, Cũng biết như photphocreatin kinaza hay creatine phosphokinase)
  6. -Aspartate Transaminaza (AST, Cũng gọi là Glutamic Transaminaza Oxaloacetic (GOT/SGOT) Hay aspartate Aminotransferase (ASAT)) -Lactat dehidrogenaza (LDH) -Myoglobin (Mb) đặc hiệu thấp với MI và được sử dụng it hơn nhưng marker đánh dấu khác. h, Phân loại Killip + Là hệ thống phân loại được dùng để xếp thứ tự nguy cơ. + Những cá nhân ở nhóm Killip thấp ít có khả năng chết trong 30 ngày đầu tiên sau khi nhồi máu so với những cá nhân ở nhóm killip cao. + Phân loại killip - Killip I: không có những dấu hiệu lâm sàng của s̉uy tim (tử vong 0-5%). - Killip II: có ran phổi, tiếng S3 ngựa phi, và phồng tĩnh mạch cảnh (Tv 10- 20%). - Killip III: có phù phổi thật sự.(TV 35-45%) - Killip IV: có sốc tim (HA < 90; co mạch ngoại biên, đái ít, toát mồ hôi, Tv 85-95%)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2