intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của các mức bổ sung bột lá sắn khác nhau trong khẩu phần đến lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu hoá và khả năng sinh trưởng của trâu tơ 13 - 18 tháng tuổi

Chia sẻ: Sunny_1 Sunny_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trâu chủ yếu được chăn thả trên đồng, tự thu nhặt cỏ cũng như nước uống và đầm tắm, khi về nhà, thường được nhốt trong chuồng và ít được bổ sung thêm thức ăn mặc dù việc tự gặm cỏ tự nhiên chưa đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Đặc biệt ở giai đoạn 13 - 18 tháng tuổi, tốc độ sinh trưởng cao, đòi hỏi một lượng protein và năng lượng nhất định để đảm bảo cho nhu cầu duy trì và sinh trưởng. Việc chăm sóc nuôi dưỡng chưa tốt, chế độ dinh dưỡng không đáp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của các mức bổ sung bột lá sắn khác nhau trong khẩu phần đến lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu hoá và khả năng sinh trưởng của trâu tơ 13 - 18 tháng tuổi

  1. nh hư ng c a các m c b sung b t lá s n khác nhau trong kh u ph n n lư ng th c ăn thu nh n, t l tiêu hoá và kh năng sinh trư ng c a trâu tơ 13 - 18 tháng tu i Tr nh Văn Trung*, Mai Văn Sánh và Nguy n Công nh, B môn nghiên c u trâu – Vi n Chăn nuôi *Tác gi liên h : NCS. Tr nh Văn Trung T: 04.8386125/ 0982.985827 ABSTRACT Effect of different supplementing levels of cassava leaf meal in the diets on feed intake, nutrient digestibility and performance of growing buffaloes 13-18 months of age Sixteen growing buffaloes aging13 months old weighing 149 - 155kg were used in an experiment to evaluate the effect of supplementing cassava leaf meal (CLM) on feed intake, digestibility, growth rate, and FCR. Experimental animals were divided into 4 treatments with randomized block design (4 each). All growing buffaloes were fed on the basal diet of green grass ad libitum and 1.0kg cassava root meal daily. CLM was supplemented with levels of 0 kg (control); 0.5 kg (T1); 1.0 kg (T2) and 1.5 kg (T3). Daily DM, and CP intake increased following the increasing levels of CLM. There was a significant difference between treatments in CP intake. Digestibility of DM, OM and CF also increased following the increasing levels of CLM. Growth rate was highest in T3 (629.9 g), then T2 (577.1 g), T1 (475.0 g) and lowest in control group (319.4 g). Feed conversion ratio was best in T3 (9.27 kg). It was concluded that CLM can be used as supplemented feed for growing buffaloes to improve digestibility, growth rate and feed conversion ratio. Key words: cassva leaf meal, cassava root meal, green grass, growing buffaloes. tv n Trâu ch y u ư c chăn th trên ng, t thu nh t c cũng như nư c u ng và m t m, khi v nhà, thư ng ư c nh t trong chu ng và ít ư c b sung thêm th c ăn m c dù vi c t g m c t nhiên chưa áp ng nhu c u c a cơ th . c bi t giai o n 13 - 18 tháng tu i, t c sinh trư ng cao, òi h i m t lư ng protein và năng lư ng nh t nh m b o cho nhu c u duy trì và sinh trư ng. Vi c chăm sóc nuôi dư ng chưa t t, ch dinh dư ng không áp ng nhu c u d n n trâu phát tri n ch m, năng su t th p. B sung thêm th c ăn tinh, c bi t th c ăn giàu protein cho trâu giai o n này kh c ph c tình tr ng thi u dinh dư ng là m t trong các y u t quan tr ng giúp cho trâu tăng tr ng nhanh, t năng su t cao. M c ích c a nghiên c u này là xác nh nh hư ng c a các m c b t lá s n b sung khác nhau trong kh u ph n n lư ng th c ăn thu nh n, t l tiêu hoá th c ăn, t c sinh trư ng và hi u qu s d ng th c ăn c a trâu tơ 13 - 18 tháng tu i. v t li u và Phương pháp nghiên c u i tư ng và v t li u - i tư ng: trâu tơ 13-18 tháng tu i. - V t li u: b t lá s n, b t s n, c voi. B trí thí nghi m Thí nghi m ư c b trí theo phương pháp kh i ng u nhiên hoàn ch nh. T ng s 16 trâu 13 tháng tu i có kh i lư ng t 149 n 155 kg, chia ng u nhiên làm 4 lô, m i lô 4 con, các lô ng u nhau v kh i lư ng. Trâu ư c t y giun sán trư c khi b t u thí nghi m và nh t riêng m i con m t ô theo dõi cá th . Th i gian làm thí nghi m là 180 ngày (không k 2 tu n cho trâu t p ăn). Trâu ư c nuôi dư ng theo kh u ph n sau:
  2. - Lô i ch ng ( C): kh u ph n cơ s (g m c voi cho ăn t do v i 1,0 kg b t s n con/ngày) - Lô thí nghi m1 (TN1): kh u ph n cơ s và b sung thêm 0,5 kg b t lá s n/con/ngày. - Lô thí nghi m 2 (TN2): kh u ph n cơ s và b sung thêm 1,0 kg b t lá s n/con/ngày. - Lô thí nghi m3 (TN3): kh u ph n cơ s và b sung thêm 1,5 kg b t lá s n/con/ngày. Các ch tiêu và phương pháp theo dõi - Lư ng th c ăn ăn vào: th c ăn cung c p và th a ư c cân hàng ngày xác nh lư ng th c ăn ăn vào. Lư ng ch t khô ăn vào ư c tính như sau: Ch t khô ăn vào = (Th c ăn cho ăn x % ch t khô c a th c ăn cho vào) - (Th c ăn còn th a x % ch t khô c a th c ăn còn th a). Các ch t dinh dư ng khác ăn vào ư c tính tương t . - T l tiêu hóa ch t dinh dư ng: xác nh t l tiêu hoá các ch t dinh dư ng trong kh u ph n theo phương pháp thu phân toàn b . Xác nh thành ph n dinh dư ng c a th c ăn và phân. Căn c vào s chênh l ch gi a th c ăn và phân tính ra t l tiêu hoá. - Tăng tr ng c a trâu: t t c trâu u ư c cân trư c khi thí nghi m và m i tháng m t l n vào 2 bu i sáng liên t c sau ó l y giá tr trung bình. - Tiêu t n th c ăn: ư c xác nh b ng cách l y t ng lư ng th c ăn ăn vào/t ng s kg tăng tr ng c a trâu. X lý s li u S li u ư c x lý th ng nh t theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) qua mô hình th ng kê tuy n tính t ng quát trên ph n m m Minitab version 13.0 (2000). K t qu và th o lu n Lư ng th c ăn thu nh n hàng ngày T ng lư ng v t ch t khô (VCK) thu nh n ư c hàng ngày cao nh t lô TN3, ti p n lô TN2 và lô TN1, th p nh t lô C. Tăng m c b sung b t lá s n trong kh u ph n t 0kg n 1,5 kg/con/ngày lư ng VCK trâu thu nh n ư c hàng ngày tăng t 4,25kg lên 5,85 kg/con/ngày. Có s khác nhau rõ r t gi a lô TN2 và lô TN3 so v i lô C (P < 0,05). Lư ng ch t khô thu nh n ư c hàng ngày tính trên 100kg kh i lư ng cơ th cũng tương t như t ng lư ng ch t khô thu nh n ư c u tăng d n theo m c b sung b t lá s n trong kh u ph n. Song, ch có s sai khác m c b sung cao nh t (1,5 kg/con/ngày) so v i m c không b sung. Lư ng protein thô thu nh n ư c hàng ngày tăng t lô C n lô TN1, ti p n lô TN2 và lô TN3. Tăng cao nh t lô TN3 và cao g p hai l n so v i lô C. Theo tiêu chu n ăn cho trâu sinh trư ng c a Kearl (1982) i v i trâu có kh i lư ng trung bình 200kg tăng tr ng 500 g/con/ngày c n 5,1kg VCK và 543g protein
  3. thô thì lư ng thu nh n ư c hàng ngày c a trâu lô TN2 (kh u ph n có b sung 1,0kg b t lá s n/con/ngày) có giá tr g n tương ương, lô TN3 cao hơn, lô TN1 th p hơn còn lô C ch áp ng ư c 68% v protein thô và 83% v VCK. B ng 1. Lư ng th c ăn thu nh n ư c hàng ngày c a trâu thí nghi m Lô ơn Ch tiêu C TN1 TN2 TN3 SEM v (0) (0,5) (1,0) (1,5) Lư ng c voi (VCK) kg 3,380 3,550 3,620 3,650 0,170 Lư ng b t s n Kg 0,868 0,868 0,868 0,868 Lư ng b t lá s n kg 0 0,442 0,885 1,327 a ab bc T ng lư ng VCK kg 4,250 4,860 5,380 5,850c 0,170 Lư ng VCK/100kg kg 2,290a 2,470ab 2,630ab 2,810b 0,120 KLCT T ng lư ng protein thô g 369,300a 490,900b 602,800c 710,400d 16,700 - 0; 0,5; 1,0 và 1,5 là lư ng b t lá s n b sung trong các kh u ph n (kg/con/ngày) - Các s trung bình mang ch cái khác nhau trong cùng m t hàng khác nhau có ý nghĩa th ng kê (P < 0,05) Lư ng ch t khô ăn vào kh u ph n có b sung b t lá s n cao hơn so v i kh u ph n không b sung và có xu hư ng tăng d n theo m c tăng c a b t lá s n có th là do thành ph n dinh dư ng c a b t lá s n cao, c bi t là lư ng protein cao ã góp ph n c i thi n môi trư ng d c và rút ng n pha ch m trong quá trình lên men hydratcacbon có c u trúc và tăng t c chuy n d i th c ăn trong ư ng tiêu hoá. B sung b t lá s n vào kh u ph n làm tăng n ng NH3- N, ABBH t ng s , s lư ng vi khu n cũng như s lư ng protozoa trong d ch d c (Tr nh Văn Trung và Mai Văn Sánh, 2006), (Duong Nguyen Khang, 2004) nghĩa là c i thi n h sinh thái d c cho phép làm tăng t c và t l tiêu hoá xơ cũng như tăng sinh kh i protein i xu ng d c . C hai nh hư ng này kích thích con v t tăng lư ng thu nh n kh u ph n (Nguy n Xuân Tr ch, 2003). Lư ng ch t khô thu nh n c a trâu tính trên 100kg kh i lư ng cơ th m c b sung 1,0kg và 1,5kg b t lá s n/con/ngày không có s sai khác v th ng kê (P > 0,05). i u này có th là do v i m c b sung 1kg b t lá s n/con/ngày có l ã t o ra môi trư ng d c phù h p cho quá trình lên men và phân gi i th c ăn trong d c . K t qu trên cho th y b t lá s n có tính ngon mi ng cao i v i trâu. Tăng lư ng b t lá s n b sung trong kh u ph n n 1,5 kg/con/ngày làm tăng lư ng th c ăn thu nh n c a trâu. Hàm lư ng protein cao c a b t lá s n làm tăng hàm lư ng protein kh u ph n và t ng lư ng protein thu nh n. K t qu nghiên c u c a chúng tôi cũng phù h p v i k t qu nghiên c u c a ào Lan Nhi (2002) nghiên c u b sung h n h p b t s n và b t lá s n (theo t l 1/1) cho trâu nh n th y, lư ng th c ăn thu nh n ư c hàng ngày c a trâu tăng theo m c b sung th c ăn h n h p trong kh u ph n cho t i m c b sung 2,6 kg/con/ngày. Hàng ngày trâu thu nh n ư c trung bình 2,67kg - 2,94kg VCK/100 kg kh i lư ng cơ th . T l tiêu hoá m t s thành ph n dinh dư ng trong kh u ph n
  4. T l tiêu hoá là ch tiêu quan tr ng bi u th kh i lư ng các ch t dinh dư ng thu nh n c a trâu thông qua ư ng tiêu hoá, ng th i ánh giá giá tr dinh dư ng c a kh u ph n thí nghi m. T l tiêu hóa VCK, ch t h u cơ (CHC), xơ thô và protein thô ư c trình bày B ng 2. K t qu B ng 2 cho th y: tăng lư ng b t lá s n t 0kg lên 1,5 kg/con/ngày thì t l tiêu hoá các ch t dinh dư ng trong kh u ph n u có xu hư ng tăng lên. T l tiêu hoá VCK lô TN3 trâu ăn kh u ph n có b sung 1,5kg b t lá s n cao nh t, ti p n lô TN2 kh u ph n b sung 1,0 và lô TN1 kh u ph n b sung 0,5kg b t lá s n/con/ngày, th p nh t lô i ch ng không b sung b t lá s n. Tăng m c b sung b t lá s n t 0kg lên 1,5 kg/con/ngày, t l tiêu hoá VCK tăng t 53,56% lên 62,38%. Có s khác nhau rõ r t gi a các lô thí nghi m so v i lô i ch ng (P < 0,05). T l tiêu hoá ch t h u cơ b nh hư ng rõ r t b i m c b sung b t lá s n trong kh u ph n. t t c các lô thí nghi m trâu ư c ăn kh u ph n có b sung b t lá s n u cao hơn so v i lô C không b sung b t lá s n (P < 0,05). M t i u áng ư c quan tâm là tăng m c b sung b t lá s n làm tăng t l tiêu hóa xơ thô trong kh u ph n. Tăng m c b sung b t lá s n t 0kg n 1,5 kg/con/ngày làm tăng t l tiêu hoá xơ thô t 52,57% ( lô C) lên 61,97% ( lô TN3). Có s sai khác gi a lô TN2 và lô TN3 so v i lô C và lô TN1 (P < 0,05). B ng 2. T l tiêu hóa m t s ch t dinh dư ng trong kh u ph n ơn Lô Ch tiêu SEM v C TN1 TN2 TN3 con 4 4 4 4 S trâu thí nghi m Th i gian theo dõi ngày 5 5 5 5 T l tiêu hoá VCK % 53,56a 57,37a 62,23b 62,38b 1,07 a b bc c T l tiêu hoá CHC % 56,39 63,40 65,28 66,33 1,04 a a b b T l tiêu hoá xơ thô % 52,57 55,35 61,30 61,97 1,10 T l tiêu hoá protein % 60,53a 62,31ab 64,66bc 65,36c 0,98 - 0; 0,5; 1,0 và 1,5 là lư ng b t lá s n b sung trong các kh u ph n (kg/con/ngày) - Các s trung bình mang ch cái khác nhau trong cùng m t hàng khác nhau có ý nghĩa th ng kê (P < 0,05) T l tiêu hóa protein thô cũng tương t như t l tiêu hoá VCK và ch t h u cơ có xu hư ng tăng d n theo m c b sung b t lá s n trong kh u ph n cho t i m c b sung 1,5 kg/con/ngày. Song, gi a m c không b sung và b sung 0,5kg, gi a m c b sung 0,5kg và 1,0kg cũng như m c 1,0kg và 1,5 kg/con/ngày không có s sai khác v th ng kê (P > 0,05). Th c ăn cho trâu ch y u là c t nhiên, rơm r , c khô, và các ph ph m nông nghi p, có hàm lư ng xơ cao. Ch t xơ không có ý nghĩa dinh dư ng i v i ng v t d dày ơn do chúng tiêu hoá ch t xơ kém, nhưng ch t xơ l i có vai trò quan tr ng trong vi c cung c p dinh dư ng cho gia súc nhai l i. i v i trâu, ch t xơ ư c tiêu hoá ch y u nh men c a VSV s ng trong d c ti t ra. Ngoài ngu n năng lư ng c n thi t cho
  5. quá trình lên men vách t bào th c ăn th c v t, VSV d c c n có ni tơ t ng h p protein cho b n thân chúng. Rơm r cũng như các lo i th c ăn xơ thô ch t lư ng th p khác ch a r t ít ni tơ và t l tiêu hoá ni tơ c a chúng r t th p. i u ó có nghĩa là cho các lo i th c ăn xơ ch t lư ng th p này ư c phân gi i và lên men t t thì trư c h t c n ph i cung c p lư ng ni tơ c n thi t cho VSV d c . Vi c b sung protein và NPN có th ư c s d ng i u ch nh s thi u h t ni tơ c a th c ăn nghèo dinh dư ng (Nguy n Xuân B , 2006). Tăng m c b t lá s n b sung khác nhau trong kh u ph n c a trâu ã làm tăng t l tiêu hoá VCK, ch t h u cơ, xơ thô và protein thô c a kh u ph n. i u này là do giá tr dinh dư ng c a b t lá s n cao ã làm c i thi n t l tiêu hoá kh u ph n và làm cân b ng các ch t dinh dư ng cho quá trình lên men trong d c . Tăng m c b sung b t lá s n làm tăng lư ng protein trong kh u ph n. Kh u ph n có hàm lư ng protein cao s t o ra NH3 - N cao. M t khác protein trong lá s n khi vào d c ư c phân gi i thành các axit amin và các peptid. Tăng m c b sung b t lá s n trong kh u ph n làm tăng lư ng axit amin và peptid trong d c . C hai i u trên làm cho s lư ng vi khu n và VNS tăng sinh và phát tri n (Nguy n Xuân Tr ch, 2003), giúp cho quá trình lên men và phân gi i các ch t trong d c t t hơn. T l tiêu hoá các ch t dinh dư ng trong kh u ph n tăng d n theo m c b sung b t lá s n cho t i m c b sung 1,5 kg/con/ngày. Gi a m c b sung 1,0kg và 1,5 kg/con/ngày không có s sai khác v th ng kê (P > 0,05). i u này có th là v i m c b sung 1,0kg b t lá s n/con/ngày ã t o ra môi trư ng d c phù h p cho ho t ng phân gi i th c ăn c a vi sinh v t. Tăng tr ng c a trâu trong th i gian thí nghi m Tăng tr ng c a trâu có xu hư ng tăng d n theo m c b sung b t lá s n trong kh u ph n cho t i m c b sung 1,5 kg/con/ngày. Kh i lư ng c a trâu b t u thí nghi m các lô thí nghi m và i ch ng là tương ương nhau t 149kg n 155kg. Sau sáu tháng thí nghi m trâu lô TN3 có kh i lư ng l n nh t, ti p n lô TN2 và lô TN1, th p nh t lô i ch ng. t t c các lô thí nghi m kh i lư ng c a trâu u cao hơn so v i lô C (P < 0,05). Song, gi a lô TN2 và lô TN3 không có s sai khác v th ng kê (P > 0,05). B ng 3. Tăng tr ng c a trâu trong th i gian thí nghi m ơn Lô Ch tiêu SEM v C (0) TN1 (0,5) TN2 (1,0) TN3 (1,5) KL b t u TN kg 155,0 152,0 151,5 149,5 1,63 a b c c KL k t thúc kg 212,5 237,5 255,4 263,0 4,1 KL tăng c giai o n kg 57,5a 85,5b 103,9c 113,5c 3,25 a b c c Tăng tr ng trung bình/ngày g 319,4 475,0 577,1 629,9 18,1 Tăng tr ng so v i C % 100 149 181 197 - 0; 0,5; 1,0 và 1,5 là lư ng b t lá s n b sung trong các kh u ph n (kg/con/ngày). - Các s trung bình mang ch cái khác nhau trong cùng m t hàng khác nhau có ý nghĩa th ng kê (P < 0,05). Tăng tr ng trung bình hàng ngày c a trâu cũng tương t như kh i lư ng tăng hàng tháng u tăng d n theo m c b sung b t lá s n trong kh u ph n cho t i m c b sung 1,5
  6. kg/con/ngày. M c b sung 1,0kg không có s sai khác v th ng kê so v i m c b sung 1,5 kg/con/ngày (P > 0,05). t t c các lô thí nghi m trâu ư c ăn kh u ph n có b sung b t lá s n u cho tăng tr ng cao hơn so v i lô i ch ng (P < 0,05). Tăng cao nh t lô TN3 và lô TN2 ti p n lô TN1, th p nh t lô C. Lô TN2 và lô TN3 trâu ăn kh u ph n có b sung 1,0kg và 1,5kg b t lá s n/con/ngày cho tăng tr ng cao t 577,1g và 629,9 g/con/ngày và tăng g p hai l n so v i lô C. Có s tương quan khá ch t ch gi a các m c b sung b t lá s n khác nhau trong kh u ph n n tăng tr ng c a trâu (R2 = 0,93). M i tương quan này ư c th hi n t i phương trình (1): Y = - 0,0256944 X2 + 0,231806 X + 0,113542 (1) Trong ó: Y: tăng tr ng trung bình hàng ngày c a trâu (kg/ngày) X: lư ng b t lá s n b sung trong kh u ph n (kg) Tăng tr ng c a trâu có xu hư ng tăng d n theo m c tăng b t lá s n b sung trong kh u ph n. i u này ư c gi i thích là do khi b sung b t lá s n vào kh u ph n làm cho t l protein và năng lư ng ư c cân i hơn, môi trư ng d c ư c c i thi n t o i u ki n cho quá trình lên men và phân gi i th c ăn ư c t t hơn nên kh năng tăng tr ng c a trâu cao hơn. Devendra (1977), Wanapat (2003) cũng cho r ng b sung lá s n cho các kh u ph n có hàm lư ng xơ cao, hàm lư ng dinh dư ng th p làm tăng t l protein và năng lư ng trong kh u ph n và do ó làm tăng kh năng sinh trư ng c a v t nuôi, gi m chi phí trong chăn nuôi. Thông thư ng gia súc nhai l i ph i ph thu c ch y u vào protein VSV d c tho mãn nhu c u protein. Tuy nhiên protein VSV, c bi t là khi nuôi b ng th c ăn thô, không th tho mãn nhu c u protein cho s n xu t. Nhu c u v axit amin ch có th áp ng n u có lư ng protein thoát qua (by - pass protein) trong kh u ph n (ARC, 1984). Protein "thoát qua" không b phân gi i d c và ư c tiêu hoá ru t non cung c p axit amin tr c ti p cho v t ch tho mãn các nhu c u s n xu t. Protein c a lá s n có t l phân gi i d c th p, thoát qua và ư c tiêu hoá ru t non (Wanapat và cs, 1997). Tăng m c b sung b t lá s n áp ng ư c nhu c u dinh dư ng thi u h t trong kh u ph n, trâu cho tăng tr ng cao hơn. K t qu nghiên c u trên cũng phù h p v i nghiên c u c a Nguy n Vi t H i (1990) cho r ng protein "thoát qua" ã làm tăng lư ng th c ăn ăn vào, cũng như làm tăng t c sinh trư ng và tăng hi u qu s d ng th c ăn gia súc. T c tăng tr ng c a trâu tăng cao giai o n u thí nghi m sau ó gi m d n. i u này có l là do trư c khi vào thí nghi m trâu chăn th t do là chính, th c ăn ch y u là c t nhiên và các ph ph m nông nghi p, có hàm lư ng xơ cao, t l tiêu hoá th p không áp ng nhu c u dinh dư ng cho trâu phát tri n úng v i ti m năng c a chúng. Vì v y, trâu thư ng ch m l n, t m vóc nh , th tr ng không t t, năng su t th t th p. Sau khi vào thí nghi m ư c ăn kh u ph n có b sung b t lá s n, các ch t dinh dư ng ư c áp ng y hơn, cân i hơn trâu cho tăng tr ng cao hơn bù p l i th tr ng. i u này cũng phù h p v i quy lu t sinh trư ng bù c a trâu. Duong Nguyen Khang (2004) nghiên c u b sung lá s n tươi, lá s n chua và lá s n khô ép viên cho bò cái tơ ăn kh u ph n rơm tươi có x lý urê ã ưa ra k t lu n: tăng tr ng c a bò b nh hư ng b i các m c và các lo i lá s n khác nhau trong kh u ph n. B sung lá s n tươi trong kh u ph n không nh hư ng n kh năng tăng tr ng c a bò. B
  7. sung lá s n chua hay b t lá s n vào kh u ph n, m c b sung th p (50g protein thô t lá s n chua hay b t lá s n/100kg kh i lư ng cơ th ) tăng tr ng c a bò tăng 50% và m c b sung cao (100g protein thô t lá s n chua hay b t lá s n/100kg kh i lư ng cơ th ) bò cho tăng tr ng tăng 100% so v i không b sung. K t qu nghiên c u c a chúng tôi cũng có s tương ng, v i m c b sung 0,5kg và 1,5 kg/con/ngày trâu cho tăng tr ng tăng 49% - 97% so v i m c không b sung. Kh năng chuy n hoá th c ăn c a trâu Lư ng th c ăn c n thi t s n xu t 1kg kh i lư ng cơ th ph thu c vào th c ăn trâu ăn ư c hàng ngày và m c tăng tr ng tương ng. Th c ăn ch t lư ng và kh u ph n h p lý giúp cho gia súc ngon mi ng và tăng tr ng ư c c i thi n. i u ó có nghĩa là t l chuy n hoá th c ăn t t hơn, tiêu t n các ch t dinh dư ng cho 1kg tăng tr ng gi m. nh hư ng c a các m c b t lá s n b sung khác nhau trong kh u ph n n tiêu t n th c ăn cho 1 kg tăng tr ng c a trâu ư c trình bày B ng 4. Tiêu t n VCK cho m t kg tăng tr ng c a trâu có xu hư ng gi m d n cho t i m c b sung 1,5kg b t lá s n/con/ngày. Th p nh t lô TN3 và lô TN2, sau n lô TN1, cao nh t lô C. m c b sung 1,0kg và 1,5 kg/con/ngày tiêu t n VCK/kg tăng tr ng u th p hơn so v i m c không b sung. B ng 4. Tiêu t n th c ăn cho m t kg tăng tr ng c a trâu thí nghi m ơn Lô Ch tiêu SEM v C (0) TN1 (0,5) TN2 (1,0) TN3 (1,5) T ng VCK tiêu th kg 764,1 874,6 967,7 1053,1 29,76 T ng lư ng protein thô tiêu th kg 66,47 88,37 108,51 127,88 3,01 a b c c T ng kh i lư ng tăng kg 57,5 85,5 103,9 113,5 3,25 a ab b b Tiêu t n VCK/kg tăng tr ng kg 13,28 10,23 9,31 9,27 0,99 Tiêu t n protein/kg tăng tr ng kg 1,19 1,03 1,04 1,13 0,09 - 0; 0,5; 1,0 và 1,5 là lư ng b t lá s n b sung trong các kh u ph n (kg/con/ngày) - Các s trung bình mang ch cái khác nhau trong cùng m t hàng khác nhau có ý nghĩa th ng kê (P < 0,05) Có s tương quan âm không ch t ch gi a m c b sung b t lá s n khác nhau trong kh u ph n v i tiêu t n VCK/kg tăng tr ng (R2 = 0,52) ư c th hi n phương trình (2). Y = 0,863742 X2 - 5,74409X + 18,5529 (2) Trong ó: Y: tiêu t n VCK/kg tăng tr ng (kg) X: lư ng b t lá s n b sung trong kh u ph n. Wanapat và Wachirapakorn (1990) nghiên c u b sung th c ăn tinh trong kh u ph n c a trâu tơ 18 - 24 tháng tu i nh n th y tiêu t n t 10,5kg n 19,8kg VCK cho 1 kg tăng tr ng. K t qu nghiên c u c a chúng tôi th p hơn có th ư c gi i thích là do kh năng tăng tr ng c a trâu giai o n 13 - 18 tháng tu i cao hơn trâu giai o n 18 - 24 tháng tu i.
  8. Tiêu t n protein cho m t kg tăng tr ng c a trâu các lô thí nghi m và lô C u th p t 1,03kg n 1,19kg. Không tìm th y s sai khác gi a các lô thí nghi m và lô i ch ng (P > 0,05). K t qu nghiên c u này cũng tương t v i k t qu nghiên c u c a Ragheb và cs (1989) trâu tơ s d ng 778g - 1543g protein thô cho 1kg tăng tr ng. ào Lan Nhi (2002) cho r ng trâu tơ s d ng 1010g n 1230g protein thô cho 1kg tăng tr ng. K t lu n - B sung b t lá s n vào kh u ph n ăn c a trâu tơ 13-18 tháng tu i ã làm tăng lư ng th c ăn thu nh n và t l tiêu hoá các ch t dinh dư ng trong kh u ph n. -Tăng tr ng c a trâu tăng d n theo m c b sung b t lá s n trong kh u ph n, lô b sung 1,5 kg/con/ngày trâu cho tăng tr ng cao nh t (629,9 g/ngày) sau ó là lô b sung 1,0kg (577,1 g/ngày), ti p theo là lô b sung 0,5kg (475,0 g/ngày) và th p nh t lô không b sung (319,4g/ngày). - Tiêu t n th c ăn cho 1kg tăng tr ng lô b sung 1,5kg b t lá s n/con/ngày là th p nh t (9,27kg VCK/kg T.T). Nhưng, không có s sai khác v th ng kê (P > 0,05) so v i m c b sung 1,0 kg/con/ngày và cao nh t là lô i ch ng không b sung. B t lá s n có th dùng làm th c ăn b cho trâu tơ nâng cao t l tiêu hóa, kh năng tăng trư ng và hi u qu s d ng th c ăn. Tài li u tham kh o ào Lan Nhi. 2002. Nghiên c u nuôi v béo trâu 18-24 tháng tu i b ng ngu n th c ăn s n có nh m tăng kh năng cho th t, Lu n án ti n sĩ Nông nghi p, Hà N i. ARC. 1984. The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock, Suppl 1, Commonwealth Agricultural Bureau, Slough. Devendra C.. 1977. “Cassava as a feed source for ruminants”, Cassava as animal feed, pp. 107-119. Duong Nguyen Khang (2004), Cassava foliage as a Protein source for cattle in Vietnam, PhD Thesis, Swedish University of Agricultural Sciences. Kearl. C.1982. Nutrient requirements of ruminants in developing countries, International feedstuffs Institute, UTAH, Agricultural Experiment Station, UTAN, State University, Logan December 1982. pp. 109- 112. Nguy n Vi t H i. 1990. " nh hư ng c a vi c x lý b t cá, khô d u cao xu b ng nhi t ho c formaldehyde n hoà tan c a protein, lư ng th c ăn ăn vào và sinh trư ng c a nghé Murrah", K t qu nghiên c u khoa h c k thu t, tháng 5, tr. 142-151. Nguy n Xuân B . 2006. ánh giá kh năng s d ng cây dâu t m (Morus alba), cây dâm b t (Hibiscus Rosa Sinensis) làm th c ăn cho gia súc nhai l i mi n Trung, Vi t Nam, Lu n án ti n sĩ nông nghi p, Hu . Nguy n Xuân Tr ch. 2003. S d ng ph ph m nuôi gia súc nhai l i, Nxb Nông nghi p, Hà N i, 2003. Ragheb E. E., A. Z. Basiony, A. Y. El – Badawi. 1989. "Fattening performance of buffalo calves fed two rations of different energy rations ratios", Proceedings of the third Egyptan British conference on animals, fish and poultry production, 7-10 Oct. Alecxandria, Egypt. Vol. 2, pp. 563-570. Tr nh Văn Trung và Mai Văn Sánh. 2006. " nh hư ng c a t l b t lá s n trong kh u ph n ăn n h VSV và môi trư ng d c c a trâu", Nông nghi p & Phát tri n Nông thôn, T p chí Khoa h c - Công ngh c a B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn, (3+4), tr. 77 - 79. Wanapat M. (2003), "Manipulation of cassava cultivation and utilization to improve protein to energy biomass for livestock feeding in the tropics", Asian - Australasian Journal of Animal Sciences 16 (3), pp. 463 - 472.
  9. Wanapat M. and C. Wachirapakorn. 1990. "Utilization of roughage and concentrate by feedlot swamp buffaloes (Bubalus bubalis)", Asian- Australian Journal of Animal Science 3, pp. 195-204. Wanapat M., O., Pimpa A., Petlum and U. Boontao. 1997. “Cassava hay: A new strategic feeding for ruminants during the dry season”, Paper presented at the International Workshop on local Feed Resources – based Animal Production, Ministry of Agriculture, Forestry, Fisheries, Kingdom of Cambodia and FAO/Zapan Regionnal Project./.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2