intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong nuôi trồng thủy sản

Chia sẻ: Nguyễn Tài Năng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

455
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'ảnh hưởng của ph, co2, h2s trong nuôi trồng thủy sản', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong nuôi trồng thủy sản

  1. TR Ö Ô Ø N G   H   O Â N G   Â M   Ñ N LA TP H C M KHOA THUÛY SAÛN  MOÂN:  QUAÛN LYÙ CHAÁT LÖÔÏNG NÖÔÙC GVHD: TS. NGUYEÃN PHUÙ HOØA Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong NTTS NHOÙM 5 LÔÙP:DH08NT
  2. TÊN THÀNH VIÊN: • Nguyễn Trường An • Danh Phát Huy • Hồ Thị Như Khánh • Vũ Thị Ngọc Nhung • Thiều Văn Quang • Trần Ngọc Hải Yến
  3. Tóm tắt nội dung bài thuyết trình: I. pH : 1. Sơ lược pH : 2. Nguyên nhân làm tăng giảm pH 3. Ảnh hưởng của pH trong nuôi trồng thủy sản 4.Biện pháp khắc phục: 2 : II. CO 1. Sơ lược CO2 : 2. Nguyên nhân làm tăng giảm CO2 : 3. Ảnh hưởng của CO2 trong nuôi trồng thủy sản 2 4.Biện pháp khắc phục: III. H S : 1. Sơ lược H2S : 2. Nguyên nhân làm tăng giảm H2S :
  4. I. pH Một số giá trị pH phổ biến Chất pH Nước thoát từ các mỏ -3.6 – 1,0 1. Sơ lược về pH: Axít ắc quy < 1,0 Dịch vị dạ dày 2,0 - pH là chỉ số đo độ Nước chanh Cola 2,4 2,5 hoạt động của các ion Dấm Nước cam hay táo 2,9 3,5 hiđrô (H+) trong dung Bia Cà phê 4,5 5,0 dịch. Nước chè Mưa axít 5.5 < 5,6 - pHlà độ axít hay Sữa Nước tinh khiết 6,5 7,0 bazơ của dung dịch. Nước bọt của người khỏe mạnh Máu 6,5 – 7,4 7,34 – 7,45 Nước biển 8,0 Xà phòng 9,0 – 10,0 Amôniắc dùng trong gia đình 11,5 Chất tẩy 12,5 Thuốc giặt quần áo 13,5
  5. I. pH 1. Sơ lược về pH: Công thức để tính pH là: pH< 7: Môi trường có tính acid. pH> 7: Môi trường có tính bazơ. pH= 7: Môi trường trung tính.
  6. I. pH 2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH: -CO2 phản ứng với môi trường nước -Phản ứng nitrat hóa NH4 của vi khuẩn -Sự hấp thu CO2 trong quá trình quang hợp bởi thực vật phù du.
  7. I. pH 2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH: -Tính chất nền đất: đất phèn làm độ pH của nước thấp,pH dễ biến động -Khi ao nuôi được rút cạn nước hoặc khi ao nuôi được cấp nước trở lại. -Tùy thuộc vào hệ đệm của ao nuôi.
  8. I. pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật: - Cá nước ngọt thích nghi với biến động pH tốt hơn cá nước mặn: + pH nước ngọt tối hảo: 6,5-9. pH gây chết: pH< 4, hoặc pH>11. + pH nước mặn tối hảo: 7,5- 8,5 ( Boyd and Tucker- 1998). + pH nước lợ tối hảo: 7-8,4.
  9. I. pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:
  10. I. pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật: Tảo Spirulina Chịu được pH cao từ 8,5 – 11. Cường độ quang hợp đạt mức tối đa ở pH từ 8,5 – 9,0. Vẫn tăng cao ở pH = 10. Cường độ quang hợp bằng 0 khi pH = 1,5.
  11. I. pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật: Tôm càng xanh Độ pH: 7- 8. H2S: 0,01- 0,05 mg/ l. WWW.VIETLINH.COM.VN
  12. I. pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật: Cá rô phi dòng gift Độ pH dao động từ 5-11, thích hợp là từ 5,5-7,5. http://www.khafa.org.vn
  13. I. pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: b. Ảnh hưởng khi pH thấp: - ảnh hưởng lên chức năng mang và hoạt động của cá khiến cá giảm bơi lội. - Khi pH thấp hơn 6 sẽ làm giảm quá trình nitrat hóa.
  14. I.pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: b. Ảnh hưởng khi pH thấp: – Cá sống trong môi trường pH thấp sẽ chậm phát dục – Nếu pH quá thấp sẽ không đẻ hoặc đẻ rất ít
  15. I. pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: c. Ảnh hưởng khi pH cao: - Strees ở mức độ nhẹ: + Gia tăng tiết dịch nhầy. + Tổn thương mắt. + Gia tăng độc tính của ammonia.
  16. I. pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: d. Ảnh hưởng khi pH vượt ngưỡng : - Khi pH vượt ngưỡng : có ảnh hưởng rõ rệt ở cá bố mẹ và cá bột. - Mất cân bằng áp suất thẩm thấu. - Suy giảm khả năng trao đổi khí ở mang.
  17. I.pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: d. Ảnh hưởng khi pH vượt ngưỡng : Khi pH quá ngưỡng cho phép (pH > 8.5)cũng không thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của cá: +Làm giảm sức đề kháng của cơ thể, +Chúng ăn kém, còi cọc, mệt mỏi, chậm chạp +Các loại VSV gây bệnh phát triển nhanh và dễ dàng xâm nhập vào cơ thể ốm yếu gây bệnh cho cá
  18. I. pH 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: d. Ảnh hưởng khi pH vượt ngưỡng : - Làm tổn thương da, vây và mang. - Làm biến dạng xương và gây tử vong. - Làm biến đổi độc tính của những chất khác trong nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2