intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 4: Đại từ - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

439
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐẠI TỪ.... I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.. - Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ.. - Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp... - Lưu ý :HS đã học về đại từ ở Tiểu học.. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.. 1. Kiến thức:.. - Khái niệm đại từ.. - Các loại đại từ... 2. Kĩ năng:.. a .Kĩ năng chuyên môn:.. - Nhận biết các đại từ trong văn bản nói và viết... - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu của giao tiếp... b.Kĩ năng sống:..- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng Đại từ phù hợp với thực ti ễn giao.tiếp của bản thân..- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá.nhân về cách sử dụng Đại từ... 3. Thái độ:..- Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng tốt từ đại từ..Nghiêm túc trong giờ học... III. CHUẨN BỊ... - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK.. - HS:SGK, bài soạn.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.. 1. Kiểm tra bài cũ.. ? Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? Cho vd minh hoạ ?.. ? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ?.. ? Làm bài tập 5,6.. 2. Bài mới : GV giới thiệu bài.. - Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó ,.họ , hắn … để xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ …ai , gì , sao , thế để trỏ.,để hỏi . Những từ đó ta gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì ? Đại từ có nhiệm vụ.gì , chức năng và cách sử dụng ra sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi.đó .... Hoạt động của GV HS Kiến thức... * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm về Đạt từ (10’)...- Gọi HS đọc bài tập ở sgk - Đọc vd/sgk. I. Thế nào là đại từ:.. 1- Ví dụ: sgk/54-55..? Từ Nó 1 trỏ ai? Từ Nó 2 - chỉ em gái tôi 2- Nhận xét:.trỏ ai? và chỉ con gà.. a.- Nó 1: Em tôi..? Nhờ đâu em biết được.nghĩa của hai đó? - Nó 2 :Trỏ con gà. -Vì được thay.? Từ thế trỏ sự việc gì? thế cho CN b. Thế: Giọng nói của mẹ..Nhờ đâu em hiểu nghĩa được nhắc tới Bổ ngữ cho ĐT “nghe”..của từ đó trong đoạn văn?. - dùng để hỏi. c. Ai: Dùng để hỏi..? từ ai trong bài ca dao.dùng để làm gì d.- Nó 1 : Làm chủ ngữ...? Các từ Nó, Thế, Ai giữ - xác định chức..chức vụ ngữ pháp gì trong vụ NF của từ. - Nó 2: Làm Định ngữ..câu?. - Thế: Làm Bổ ngữ..- Gọi HS đọc ghi nhớ.. - Thảo luận - Ai: Làm Chủ ngữ..- Bài tập bổ trợ: cặp đôi.. 3- Ghi nhớ: Sgk/55.? Cho biết từ Nó chỉ đối - Trình bày kết.tượng nào? Chức vụ ngữ quả..pháp là gì?. - Nhận xét, bổ 4- Bài tập bổ trợ:.a. Con ngựa đang gặm cỏ. xung..Nó bỗng ngẩng đầu lên và.hí vang.. a. Nó1: chỉ con ngựa – CN..b. Người học giỏi nhất.lớp là nó. b. Nó2: chỉ người – VN...c. Mọi người điều nhớ nó. c. Nó3: Chỉ người – BN .... * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu các loại Đại từ (15’)... II. Các loại đại từ:..? các đại từ tôi, tao, tớ, - trỏ người. 1. Đại từ để trỏ:.chúng tôi, chúng tớ, mày.….trỏ gì? a. Trỏ người, sự vật (Đại từ nhân. xưng).. b. Trỏ số lượng..? Các đại từ bấy, bấy - trỏ số.nhiêu trỏ gì? lượng c. Trỏ hoạt động tính chất sự. việc... * Ghi nhớ1: ( Sgk/56).? Các đại từ vậy, thế trỏ - trỏ sự vật..gì? * Bài tập bổ trợ:.. - Giống nhau: đều là đại từ xưng. - Thảo luận hô..-B

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 4: Đại từ - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

  1. ĐẠI TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ - Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. - Lưu ý :HS đã học về đại từ ở Tiểu học II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Khái niệm đại từ - Các loại đại từ. 2. Kĩ năng: a .Kĩ năng chuyên môn: - Nhận biết các đại từ trong văn bản nói và viết. - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu của giao tiếp. b.Kĩ năng sống: - Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng Đại từ phù hợp với thực ti ễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng Đại từ. 3. Thái độ: - Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng tốt từ đại từ. Nghiêm túc trong giờ học. III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK
  2. - HS:SGK, bài soạn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? Cho vd minh hoạ ? ? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ? ? Làm bài tập 5,6 2. Bài mới : GV giới thiệu bài - Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó , họ , hắn … để xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ …ai , gì , sao , thế để trỏ ,để hỏi . Những từ đó ta gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì ? Đại từ có nhiệm vụ gì , chức năng và cách sử dụng ra sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó . Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm về Đạt từ (10’) - Gọi HS đọc bài tập ở sgk - Đọc vd/sgk. I. Thế nào là đại từ: 1- Ví dụ: sgk/54-55 ? Từ Nó 1 trỏ ai? Từ Nó 2 - chỉ em gái tôi 2- Nhận xét: trỏ ai? và chỉ con gà. a.- Nó 1: Em tôi. ? Nhờ đâu em biết được nghĩa của hai đó? - Nó 2 :Trỏ con gà -Vì được thay ? Từ thế trỏ sự việc gì? thế cho CN b. Thế: Giọng nói của mẹ. Nhờ đâu em hiểu nghĩa được nhắc tới Bổ ngữ cho ĐT “nghe”. của từ đó trong đoạn văn? - dùng để hỏi. c. Ai: Dùng để hỏi. ? từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì d.- Nó 1 : Làm chủ ngữ. ? Các từ Nó, Thế, Ai giữ - xác định chức
  3. chức vụ ngữ pháp gì trong vụ NF của từ. - Nó 2: Làm Định ngữ. câu? - Thế: Làm Bổ ngữ. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Thảo luận - Ai: Làm Chủ ngữ. - Bài tập bổ trợ: cặp đôi. 3- Ghi nhớ: Sgk/55 ? Cho biết từ Nó chỉ đối - Trình bày kết tượng nào? Chức vụ ngữ quả. pháp là gì? - Nhận xét, bổ 4- Bài tập bổ trợ: a. Con ngựa đang gặm cỏ. xung. Nó bỗng ngẩng đầu lên và hí vang. a. Nó1: chỉ con ngựa – CN. b. Người học giỏi nhất lớp là nó. b. Nó2: chỉ người – VN. c. Mọi người điều nhớ nó. c. Nó3: Chỉ người – BN . * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu các loại Đại từ (15’) II. Các loại đại từ: ? các đại từ tôi, tao, tớ, - trỏ người. 1. Đại từ để trỏ: chúng tôi, chúng tớ, mày ….trỏ gì? a. Trỏ người, sự vật (Đại từ nhân xưng) b. Trỏ số lượng. ? Các đại từ bấy, bấy - trỏ số nhiêu trỏ gì? lượng c. Trỏ hoạt động tính chất sự việc. * Ghi nhớ1: ( Sgk/56) ? Các đại từ vậy, thế trỏ - trỏ sự vật. gì? * Bài tập bổ trợ: - Giống nhau: đều là đại từ xưng - Thảo luận hô. -Bài tập bổ trợ: cặp đôi.
  4. ? Nhận xét hai đại từ - Trình bày - Khác nhau: “tôi” kết quả. + tôi1: làm CN. + “Chợt thấy động phía - Nhận xét, sau, tôi1 quay lại: em tôi2 bổ xung. + tôi2: Làm Định ngữ. đã theo ra từ lúc nào”. - hỏ i v ề 2. Đại từ để hỏi: người, sự vật. a. Đại từ Ai, gì dùng để hỏi ? Các đại từ Ai, gì …… người, sự vật. hỏi về gì? - hỏi về số lượng. b. Đại từ bao nhiêu, mấy dùng ? Các đại từ bao nhiêu, hỏi số lượng. mấy …hỏi về gì? c. Đại từ sao, thế nào hỏi về ? Các đại từ sao, thế - hỏi về hoạt hoạt động tính chất của sự việc. nào……hỏi về gì? động, tính chất. * Ghi nhớ2: ( Sgk/56) - Gọi HS đọc GN/56. - Suy nghĩ, * Bài tập bổ trợ: ? Xác định đại từ ai trong phát biểu. câu ca dao sau: - Hỏi về người, sự vật. Ai làm cho bể kia đầy - Đại từ phiếm chỉ(không xác -Nhận xét. định) Cho sông kia cạn, cho gầy cò con * HĐ 3: HDHS Luyện tập (10’) III. Luyện tập: ? Làm bài - Tổ chức 1. Bài tập1: tập 1/56-57? thảo luận nhóm. a- Sắp xếp các đại từ: Số ít Số nhiều - Đại diện trình bày kết quả. 1 Tôi, tao, ta, tớ, Chóng t«i, chóng
  5. mình…. m×nh, chóng ta... - Nhận xét, bổ xung. 2 Bạn, cậu, mày, Các bạn, hội cậu, mi... chúng mày, tụi mi 3 nó, hắn, thị,... chúng nó, tụi hắn, bọn họ.... b- Xác định ngôi của đại từ “mình” - Mình1: Ngôi thứ nhất. - Mình2: Ngôi thứ hai. - Mình3: Ngôi thứ hai. 3- Củng cố (3’): - Đọc phần đọc thêm/57 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5/57 - Chuẩn bị bài tiếp theo. _________________________________________________
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2