intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

196
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chỉ thị sinh học môi trường: Phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp giám sát sinh học, phương pháp thu mẫu, phương pháp sử dụng chỉ thị sinh học trong nghiên cứu ô nhiễm môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã

  1. 28-Jan-15 PPNC CHỈ THỊ SINH HỌC MT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHÍNH CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG 1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2. PHƯƠNG PHÁP THU MẪU 3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC TRONG NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG GS. TS. Nguyễn Thế Nhã 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com Văn phòng: Phòng 112 Nhà A1 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.1. Phương pháp loài đơn lẻ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SH 2.1.1.1. Sử dụng loài chỉ thị (Indicator species) 1. Phương pháp sử dụng phản ứng của loài đơn lẻ • Loài chỉ thị: mẫn cảm với điều kiện sinh lý, sinh hóa, thay  Sử dụng loài chỉ thị đổi sự hiện diện hoặc thay đổi số lượng cá thể.  Sử dụng sinh vật nhạy cảm • Ví dụ Muỗi chỉ hồng (Chironomus riparin), Giun ít tơ  Sử dụng sinh vật tích tụ (Tubifex tubifex và Limnodrilus hoffmeisteri) có nhiều 2. Phương pháp sử dụng phản ứng của nhiều loài ở nơi ô nhiễm hữu cơ. Phù du (Ephemeroptera)…  Đo mức độ phong phú không chịu được ô nhiễm thường vắng mặt ở đâu đó..  Liệt kê Tubifex tubifex  Đo đếm theo chức năng dinh dưỡng  Sử dụng chỉ số kết hợp Chironomus riparin 1
  2. 28-Jan-15 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.1. Phương pháp loài đơn lẻ 2.1.1. Phương pháp loài đơn lẻ 2.1.1.2. Sử dụng loài nhạy cảm (Sensitive species) 2.1.1.2. Sử dụng loài nhạy cảm (Sensitive species) • Loài chỉ sống sót được trong phạm vi hẹp (hẹp sinh thái), • Đánh giá tác động của chất gây ô nhiễm lên mật độ, sự phát triển, sinh lý của sinh vật thông qua quan hệ của sẽ biến mất nếu gặp môi trường bị ô nhiễm hoặc xáo nồng độ chất ô nhiễm với sinh vật mẫn cảm. trộn lớn, tồn tại trong những sinh cảnh đặc biệt, có số • Sự khác thường về hình thái của động vật  sự có mặt lượng hạn chế, phân bố hẹp hoặc đặc biệt mẫn cảm của chất gây ô nhiễm: Hình thái đầu, vỏ cơ thể bị thay đổi trong quá trình phát triển. Sếu đầu đỏ Paphiopedilum hirsutissimum Sao la Cá mập xanh 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.1. Phương pháp loài đơn lẻ 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.1.1.3. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 1. Đo mức độ phong phú • Rêu • Dựa vào số lượng của đơn vị phân loại tại một địa điểm • Tảo (họ, loài). Cần nhận dạng được loài hoặc họ. • Thực vật 2. Sự liệt kê • Cá • Ghi nhận tổng cá thể (không cần nhận dạng) xác định tỷ • Không xương sống lệ giữa độ phong phú của các nhóm sinh vật  Ví dụ tính các tỷ lệ giữa một số nhóm sinh vật  Các chỉ số định lượng: Trent, BMWP  Các chỉ số bán định lượng: Chandler, Chutter’s  Các chỉ số đa dạng: Shannon Weiner, Simpson, Tảo spirulina Margalef, Menhinick. 2
  3. 28-Jan-15 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.2. Phương pháp đa loài 2. Sự liệt kê: tỷ lệ giữa một số nhóm sinh vật • Chrironomidae/Côn trùng khác: Muỗi chỉ hồng/CTK 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.1.2. Phương pháp đa loài 2. Sự liệt kê: Chrironomidae/Côn trùng khác 2. Sự liệt kê: Chrironomidae/Côn trùng khác • Muỗi CH phân bố rất rộng khắp thế giới, có mật độ cao • Trong cơ thể sâu non muỗi chỉ hồng có chất giống với trong các thủy vực nước ngọt. hồng cầu giúp chúng sống được ở nơi có ít ôxy • Sâu non một số loài mẫn cảm, trong khi đó nhiều loài lại • Nước có chất lượng tốt có đặc điểm: mật độ cá thể của chống được ô nhiễm từng loài thấp, có nhiều loài (mật độ loài cao, = hoặc trên • Sâu non ăn xác sinh vật lắng đọng nên chúng chịu ảnh 50% loài là muỗi chỉ hồng). hưởng của chất gây ô nhiễm có trong đó. • Số lượng cá thể loài chịu được ô nhiễm lớn chỉ thi cho chất lượng xấu của nước (ít DO, phú dưỡng). 3
  4. 28-Jan-15 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.1.2. Phương pháp đa loài 2. Sự liệt kê: tỷ lệ giữa một số nhóm sinh vật 2. Sự liệt kê: tỷ lệ giữa một số nhóm sinh vật • Asellus/Gammarus: Bộ chân đều / tôm tép • Limnodrilus hoffmeisteri/Oligochaeta (giun ít tơ khác) • Giun ít tơ Limnodrilus hoffmeisteri “Aquatic worms” thường thấy các thủy vực nước ngọt thích nơi nước khá nông, dài đến 5cm, rộng 1mm, màu đỏ, có n đốt. Giống như giun đất, cuối thân có dạng nhọn nhưng da rất mỏng nên có thể nhìn thấy các cơ quan bênn trong. Gammarus Asellus_aquaticus 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.1.2. Phương pháp đa loài 2. Sự liệt kê: tỷ lệ giữa một số nhóm sinh vật 2. Sự liệt kê: tỷ lệ giữa một số nhóm sinh vật • Chironomidae Muỗi chỉ hồng/Oligochaeta (giun ít tơ) • Giun ống Turbificidae/ĐV không xương sống khác • • 4
  5. 28-Jan-15 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.1.2. Phương pháp đa loài 2. Sự liệt kê: Các chỉ số định lượng: Trent, BMWP… 2. Sự liệt kê: Chỉ số sinh học Trent (Trent biotic index)  Chỉ số sinh học Trent (Trent biotic index)  Công bố lần đầu tiên bởi Woodiwiss (1964) chỉ sử  So sánh chất lượng nước không cần phép thử hóa học dụng các loài không xương sống cư trú nơi nước  Điểm 0 = mức ô nhiễm nặng, điểm 15 = nước sạch nông của các con sông khu vực miền trung nước Anh  Giám sát sinh học dạng này có thể phát hiện:  Thu mẫu bằng tay với vợt sục có mắt lưới 780 micron • Khi ƒ có ô nhiễm không thường xuyên, ảnh hưởng đến sinh vật nhưng khó phân tích hóa học • Ảnh hưởng của hóa chất ở nồng độ rất thấp nhưng ƒ tích lũy trong cơ thể sinh vật 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.1.2. Phương pháp đa loài 2. Sự liệt kê: Chỉ số sinh học Trent (Trent biotic index) 2. Sự liệt kê: Chỉ số sinh học Trent (Trent biotic index)  Phân mẫu thu được theo sáu nhóm là:  Mẫu được phân loại theo sáu nhóm và theo sông 1. Ấu trùng Cánh úp (Plecoptera)  Thang điểm 10 = nước sạch; điểm 0 = nước ô nhiếm 2. Ấu trùng Phù du (Ephemeroptera) dựa vào sự hiện diện của các nhóm.  Dễ sử dụng nhưng độ chính xác không cao 3. Ấu trùng Bướm đá/Cánh lông (Trichoptera)  Bảng điểm chỉ số sinh học Trent. 4. Tôm tép Gammarus, 5. Giáp xác thuộc Chân đều Asellus và 6. Giun ống sâu non muỗi chỉ hồng. 5
  6. 28-Jan-15 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.1.2. Phương pháp đa loài 2. Sự liệt kê: Chỉ số định lượng BMWP 2. Sự liệt kê Chỉ số bán định lượng: Chandler, Chutter’s  Điểm số Chandler: Chandler’s Biotic Score (CBS)  Năm 1979 hệ thống điểm (Biological Monitoring • Thu mẫu đv không xương sống khu vực nước nông Working Party (BMWP) được áp dụng ở châu Âu • Chandler tạo chỉ số dựa theo sáu nhóm động vật “chỉ thị” như Woodiwiss (như chỉ số Trent) và “cấp phong phú” (The  Hệ thống điểm được xác định dựa theo sự hiện diện levels of abundance) bao gồm: Có mặt/Xuất hiện (1-2), Ít của một số họ động vật không xương sống cỡ lớn từ (Một vài) (3-10), Trung bình (11-50), Nhiều (51-100), Rất nhiều (>100). điểm 10 (rất sạch) đến điểm 1 (rất bẩn) • Sắp xếp các nhóm theo khả năng chịu ô nhiễm chất hữu  Bảng điểm BMWPViet cơ và gán cho số điểm (yếu tố cân bằng) theo mức phong phú của chúng. • Link Bảng điểm số Chandler 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.2. Phương pháp đa loài 2. Sự liệt kê Chỉ số bán định lượng: Chandler, Chutter’s  Chỉ số Chutter: Chutter’s Index (CI) • Chutter (1972) xác định chỉ số sinh học sử dụng cho Nam Phi dựa theo phản ứng của các loài hoặc họ ĐVKXS cỡ lớn với ô nhiễm chất hữu cơ • Xác định chỉ số dựa theo giả thiết: 1) Có thể xác định được quần xã động vật ở khu vực nước chảy không bị ô nhiễm; 2) Dự đoán được sự thay đổi của chúng khi có ô nhiễm chất hữu cơ và 3) Mức thay đổi tăng khi mức ô nhiễm tăng 6
  7. 28-Jan-15 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.1.2. Phương pháp đa loài 2. Sự liệt kê Chỉ số bán định lượng: Chandler, Chutter’s 2. Sự liệt kê  Chỉ số Chutter: Chutter’s Index (CI)  Các chỉ số đa dạng: Shannon Weiner, • Xác định danh sách các taxon mẫu thu được và gán các Simpson, Margalef, Menhinick. giá trị liên quan đến mức (chịu) ô nhiễm: Các loài ở nước sạch được gán giá trị 0, các loài ở nơi bị ô nhiễm giá trị 10.  Xem bài 01! 𝐧 𝐧=𝟏 𝐧𝐢 ∗𝐐𝐢 CI = 𝐍 • Qi = giá trị tra bảng của taxon i • k = số taxon với giá trị khác 0 • n = số lượng cá thể của taxon i • N = tổng số lượng cá thể của mẫu 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT SINH HỌC 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.1.2. Phương pháp đa loài 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 3. Đo đếm theo chức năng dinh dưỡng 2.2.1.1. Dụng cụ, thiết bị • Dựa vào đối tượng lấy mẫu và vị trí lấy mẫu. • Xác định tỷ lệ số lượng loài trong các nhóm • Địa điểm hẹp và nông sử dụng các loại lưới, vợt ao, dinh dưỡng, từ đó xác định nhóm dinh dưỡng gầu múc hoặc bắt mẫu bằng tay. chịu stress • Ở những vị trí mực nước sâu và rộng cần kết hợp một 4. Các chỉ số kết hợp số loại dụng cụ thu mẫu để thu được kết quả tốt nhất. • Kết hợp ba phương pháp kể trên 1. Lưới thu mẫu sinh vật nổi 2. Dụng cụ thu mẫu sinh vật đáy 3. Dụng cụ thu mẫu giun tròn (tuyến trùng) 4. Dụng cụ khác 7
  8. 28-Jan-15 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU Thực vật nổi Động vật nổi 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu Sinh vật nổi 2.2.1.1. Dụng cụ, thiết bị 1. Lưới thu mẫu sinh vật nổi Bốn loại chính: Sinh vật 1. Lưới hình chóp đơn giản, Miệng lưới bơi tự do 2. Lưới Hensen, 3. Lưới Epstein và 4. Lưới Juday. Thân lưới Cấu tạo gồm ba phần chính: 1. Miệng lưới Sinh vật đáy 2. Thân lưới 3. Ống đáy Ống đáy 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 1. Lưới thu mẫu sinh vật nổi 1. Lưới thu mẫu sinh vật nổi • Phần miệng lưới: gồm vòng đai • Phần thân lưới (phần lọc nước): thân lưới có chiều dài miệng (hoop, đường kính từ 15- gấp 2-3 lần đường kính miệng lưới, được làm từ loại vải đặc biệt có mắt lưới cực nhỏ (5-25, thậm chí 315 30cm), tiếp đến là bao vải micromet tuỳ theo lưới vớt TVPD hay ĐVPD) nhưng (canvas) hình chóp cụt. Vòng đai khả năng thoát nước phải cao. Thân lưới nối với miệng được nối với dây kéo lưới miệng lưới ở phía trên và nối với ống đáy ở phía dưới (Bridle), còn phần vải hình chóp (qua một manset bằng vải). cụt nối với thân lưới. 8
  9. 28-Jan-15 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 1. Lưới thu mẫu sinh vật nổi • Ống đáy: thường là loại ống kim loại hay bằng nhựa, có thể tích khoảng 150-200 ml (có thể a_Hensen egg net b_Nansen net open giữ lại một lượng cả nước lẫn mẫu). Ngoài ra c_Nansen net closed d_standard net phải có khoá điều chỉnh (đóng mở) để có thể e_medium Epstein net lấy được mẫu ra, sau khi đã kéo lưới thu mẫu f_Hensen egg net g_Helgoland larva net h_large vertical net of trong vực nước. stramin. 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. Phương pháp thu thập mẫu 2.2. Phương pháp thu thập mẫu 2. Dụng cụ thu mẫu sinh vật đáy 2. Dụng cụ thu mẫu sinh vật đáy • Gồm vợt ao (pond net) và gầu (Dredge) • Gầu/Cào đáy (Dredge): lấy mẫu ở những • Vợt ao: gồm một khung hình chữ nhật…, đỡ đoạn (khúc) sông sâu hơn. Gầu gồm một một cái túi lưới với chiều sâu khoảng 50 cm. khung hình chữ nhật bằng kim loại với kích Kích thước mắt lưới thường có đường kính thước 46x19 cm (+2 cm). 1mm. Khung đỡ lưới được nối với một cán dài cỡ 1,5 m. Cào đáy thu mẫu (Dredge) Cào đáy thu mẫu định lượng côn trùng nước 9
  10. 28-Jan-15 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. Phương pháp thu thập mẫu 2.2. Phương pháp thu thập mẫu 2. Dụng cụ thu mẫu sinh vật đáy 2. Dụng cụ thu mẫu sinh vật đáy • Gầu/Cào đáy (Dredge): • Gầu/Cào đáy (Dredge): Petersen Grab Các bộ phận Đặc điểm Trọng lượng: 8 kg Kích thước miệng: 20 x 40 cm Chiều dài thân lưới: 50 cm Kích thước: Dài x Cao x Rộng: 105 x 25 x 43 cm 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1.1. Dụng cụ, thiết bị 2.2.1.1. Dụng cụ, thiết bị 3. Dụng cụ thu mẫu giun tròn (tuyến 3. Dụng cụ thu mẫu giun tròn (Nematoda) trùng – Nematoda) • Tương tự dụng cụ lấy mẫu động vật đáy: gầu múc bùn kiểu Ponar/Petersen, lưới kéo bùn đáy. • Với giun tròn sử dụng thiết bị thu mẫu hình trụ thu mẫu ven bờ, nước nông: • ống kim loại hình trụ với phần trên có tay cầm và nắp đậy khi thao tác. 10
  11. 28-Jan-15 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1.1. Dụng cụ, thiết bị 4. Các dụng cụ khác • Xô (V=5L) • Chậu (V=10-20L) • Lọ (can) đựng mẫu (V=250-5000ml, bằng nhựa hay thuỷ tinh có nắp vặn hay nút mài). • Vở để ghi nhật ký trong quá trình thu mẫu… A: Drift net. B: Pipe Net (with draw-string). C: Aquarist’s hand net. D: Zooplankton trawl net (with lead weights). E: Hand net (with optional extended handle section, more than one can be fitted if required). 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1.2. Lựa chọn địa điểm lấy mẫu 2.2.1.2. Lựa chọn địa điểm lấy mẫu - Xác định mức độ tác động, phạm vi, nguồn gốc gây ô - Ví dụ mô tả đặc điểm đáy sông theo tiêu chí sau: nhiễm môi trường. - Xác định số điểm lấy mẫu ở đầu nguồn và loạt điểm dọc Loại Kích thước hạt Mô tả hướng lây lan (sông, hướng gió…) Bùn/Sét 64mm Kích thước ≥ nửa nắm tay vận tốc chảy, đặc điểm hệ thực vật, đặc điểm trầm tích…, cuội/sỏi ước tính diện tích các vùng có nền đáy khác nhau… Nền đá Phần trồi lên của nền đá 11
  12. 28-Jan-15 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1.3. Lấy mẫu tại hiện trường A) Mẫu sinh vật nổi (Phytoplankton and Zooplankton):  Mẫu định tính: Tại mỗi điểm lấy mẫu dùng lưới vớt có mắt lưới 20-25micromet (đối với TV nổi) và 315micromet (đối với động vật nổi) kéo thẳng từ đáy lên hoặc đặt miệng lưới cách mặt nước 15-20cm rồi kéo theo hình số tám hay ziczắc Bản đồ các điểm quan trắc trên LVS Nhuệ - Đáy 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1.3. Lấy mẫu tại hiện trường 2.2.1.3. Lấy mẫu tại hiện trường A) Mẫu sinh vật nổi (plankton): B) Mẫu thực vật bám (Phytoplankton):  Mẫu định lượng sinh vật nổi: Lấy 20-40l nước tại điểm thu  Cạo lớp bám trên giá thể đáy, chú ý màu sắc, độ dầy lớp mẫu. Đổ qua lưới để lọc mẫu thực vật bám… 12
  13. 28-Jan-15 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu 2.2.1.3. Lấy mẫu tại hiện trường C) Mẫu động vật KXS đáy (Zoobenthod):  Mẫu đạp nước (Kicksampling)  Mẫu quét (sweep-sampling)  Lưới vét (đối với sông sâu) Tiến trình thu mẫu ĐVKXS đáy (theo Nguyễn Xuân Quýnh, 2004) 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU Công đoạn 1: Hướng dẫn quan sát Thu thập động vật từ bề mặt nước (khoảng 1 phút cho công đoạn này) 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu Công đoạn 2: Thu mẫu chủ yếu 2.2.1.3. Lấy mẫu tại hiện trường Thu thập theo A, B hoặc C D) Mẫu Giun tròn/Tuyến trùng (Nematoda): A. Nơi nông có thể lội qua B. Nước sâu hơn, lấy mẫu C. Quá sâu, không thể thu thập các bằng cách đạp ở tất cả các mẫu vật từ dòng chảy chính bằng  Ấn ống thu mẫu hình trụ xuống nền đáy, sâu 15cm. điểm, nhưng có thể lấy một ít vợt ao ở những dòng chảy chính bằng  Đậy nắp, rút ống lên, cho mẫu vào lọ nhựa vợt ao - 3 phút lấy mẫu bằng vợt ao - 3 phút lấy mẫu bằng vợt ao - Đầu tiên thu thập động vật  Lọc qua rây lọc 0,3mm để loại bỏ rác (Pond-net) bằng cách đạp và (Pond-net) bằng cách đạp và đáy: Từ 3 đến 5 lần kéo rê vợt. Dựa vào đặc điểm tự vợt thu mẫu động vật đáy và gầu Dredge qua tất cả các nơi  Nếu nền đáy là cát: cho mẫu vào nước, quấy tròn nhiên của nền đáy, dòng chảy, động vật bơi lội tự do. sống trên bề mặt đáy thuỷ nơi sống của động vật đáy và - Cố gắng thu thập ở tất cả các vực. Một lần kéo song song với động vật bơi lội tự do. nơi sống trong mối tương bờ. mẫu trong lọ nhựa dung tích 1000mml, gạn nước - Phải thu mẫu ở tất cả các nơi quan về thời gian với bề mặt nền - Sau đó dùng vợt ao với thời sống trong mối tương quan về đáy của chúng, mặc dù ở đây gian 1 phút thu thập động vật phía trên vào lọ đựng mẫu 500ml thời gian với bề mặt nên đáy có thể không có khả năng thu bơi lội tự do và từ thực vật tương ứng của chúng thập vật mẫu ở dòng chảy chính. thuỷ sinh nơi chúng sống.  Đổ từng phần mẫu lên đĩa petri, cho thêm nước để Công đoạn 3: Thu thập mẫu bổ sung Thu thập các cá thể động vật từ các hòn đá ngập trong nước, các khúc gỗ ngắn hoặc thực vật tách động vật KXS ra khỏi cát bùn. thuỷ sinh hay các giá thể ven bờ, nơi có thể tập trung một số nhóm loài sinh vật. Tổng thời gian cho công việc này là 1 -2 phút. 13
  14. 28-Jan-15 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.2.1.3. Lấy mẫu tại hiện trường 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu D) Mẫu Giun tròn/Tuyến trùng (Nematoda): 2.2.1.4. Xử lý và bảo quản mẫu tại hiện trường  Tách lọc tuyến trùng theo sơ đồ sau:  Mẫu sinh vật nổi bảo quản bằng foocmon 4-5% Mẫu đất 250cm3  Mẫu sinh vật đáy: foocmon 10% hoặc cồn tuyệt đối  Dung dịch lugol: trộn hai loại dung dịch (1) pha 100g KI Loại bỏ rác, bóp tơi Cố định bằng formalin 4% (Kali Iode) với 1 lít nước cất và (2) pha 50gam Iod tinh thể Lọc qua rây (kích Ly tâm 3 lần (v=2500vòng/phút với 100ml axit acetic. thước lỗ 0,3mm) Rửa sạch cặn Gạn lọc 5-7 lần trong xô nhựa 10l Lọc tinh qua rây, KT lỗ 0,063mm 2.2. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MẪU 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.2.2. Phân tích mẫu 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.2.2.1. Phân tích định tính 2.3.1.1. Hệ hoại sinh  Xác định thành phần loài dựa theo mẫu và tài liệu  Từ 1990: quan trắc và phân loại tác động của chất định loại. hữu cơ trong sông suối ở châu Âu. 2.2.2.2. Phân tích định lượng  Bốn vùng ô nhiễm tính từ điểm xả chính: 1. Vùng rất bẩn (polysaprobe) – nhiễm bẩn rất nặng • Buồng đếm: BĐ hồng cầu (thực vật nổi); 2. Vùng bẩn vừa loại  (-mesosaprobe) – NB nặng • BĐ Bogorov (động vật nổi) 3. Vùng bẩn vừa loại  ( -mesosaprobe) – NB t. bình 4. Vùng bẩn nhẹ (oligosaprobe) – NB rất nhẹ hoặc KNB Nay có thể đã chi tiết hóa với các vùng trung gian 14
  15. 28-Jan-15 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1.1. Hệ hoại sinh 2.3.1.1. Hệ hoại sinh  Chỉ số hoại sinh (Saprobe Index)  Chỉ số hoại sinh (Saprobe Index) (𝑠.ℎ) Dãy chỉ số hoại sinh SI = ℎ với SI = chỉ số hoại sinh cho điểm, s=giá trị hoại sinh đối với mỗi loài chỉ thị, h = tần số gặp mỗi loài. 1,0 – 1,5 Hoại sinh nhẹ Không ô nhiễm Giá trị s Giá trị h (và theo Liebmann (1962) 1,5 – 2,5 Hoại sinh vừa  Ô nhiễm hữu cơ yếu 1. Hoại sinh nhẹ hay yếu 1. gặp tình cờ/ngẫu nhiên (1) 2.  - Hoại sinh vừa 2. thường xuyên gặp (3) 2,5 – 3,5 Hoại sinh vừa  Ô nhiễm hữu cơ mạnh 3. – Hoại sinh vừa 3. gặp rất nhiều (5) 3,5 – 4,0 Hoại sinh mạnh Ô nhiễm hữu cơ rất mạnh 4. Hoại sinh mạnh Một số công thức cập nhật (slide sau) (Nguồn: Pantle, Buck, 1955) Phân vùng ô nhiễm hữu cơ chi tiết 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM Mã Mức ô nhiễm Mức hoại sinh Chỉ số SI 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1.1. Hệ hoại sinh I Không ÔN đến Oligosaprobic 1,0-< 1,5 ÔN rất yếu  Chỉ số hoại sinh (Saprobe Index) I-II ÔN rất yếu Oligosaprobe-ß mesosaprobe 1,5-
  16. 28-Jan-15 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1.1. Hệ hoại sinh 2.3.1.2. Sự phát triển chỉ số sinh học ở châu Âu  Chỉ số hoại sinh (Saprobe Index) Chỉ số sinh học TRENT ở Anh (1964) Tần số gặp mỗi loài (h) được Hermann Ellenberg et al phân thành nhiều cấp hơn so với công thức gốc của Pantle, Buck, 1955 1 = Ngẫu nhiên/ tình cờ gặp (isolated findings (present) Chỉ số sinh học mở Chỉ số sinh học Chỉ số sinh học chất rộng của Anh (1978) Pháp (1968) lượng tổng thể (1982) 2 = Hiếm gặp (low occurrence) 3 = Hiếm gặp đến trung bình (low to medium occurrence Điểm số CHANDLER Chỉ số sinh học Bỉ (abundant) của Anh (1970) (1983) 4 = Tần số gặp trung bình (medium occurrence) 5 = Trung bình đến gặp nhiều (medium to high occurrence) Điểm số BMWP (characteristic) (1978) 6 = Gặp nhiều (occurrence) 7 = Gặp rất nhiều (dominant) Điểm số BMWP cải biên 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1.3. Chỉ số chất lượng nước WQI 2.3.1.3. Chỉ số chất lượng nước WQI  Water quality index – Chỉ số chất lượng nước  Water quality index – Chỉ số chất lượng nước  Chỉ số chất lượng nước (WQI) được tính toán từ  Hoa Kỳ: WQI xây dựng cho mỗi bang, đa số tiếp cận theo phương pháp của Quỹ Vệ sinh Quốc gia Mỹ thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để (National Sanitation Foundation-NSF) – WQI-NSF  Canada: Phương pháp do Cơ quan Bảo vệ môi trường mô tả định lượng về chất lượng nước và khả Canada (The Canadian Council of Ministers of the Environment- CCME, 2001) xây dựng năng sử dụng của nguồn nước đó; được biểu  Châu Âu: Xây dựng phát triển từ WQI – NSF (của Hoa diễn qua một thang điểm. Kỳ), mỗi Quốc gia lựa chọn các thông số, phương pháp tính chỉ số phụ riêng  Malaysia, Ấn Độ phát triển từ WQI – NSF, mỗi quốc gia xây dựng nhiều loại WQI cho từng mục đích sử dụng  Việt Nam: QĐ 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 Bộ tài nguyên MT 16
  17. 28-Jan-15 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1.3. Chỉ số chất lượng nước WQI 2.3.1.3. Chỉ số chất lượng nước WQI  Mục đích của WQI  Các bước xác định WQI: 1. Đánh giá nhanh chất lượng nước mặt lục địa một 1. Bước 1: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc cách tổng quát; từ trạm quan trắc môi trường nước mặt lục địa (số liệu đã qua xử lý); 2. Có thể được sử dụng như một nguồn dữ liệu để xây 2. Bước 2: Tính toán các giá trị WQI thông số dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước; theo công thức; 3. Cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng một 3. Bước 3: Tính toán WQI; cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan; 4. Bước 4: So sánh WQI với bảng các mức 4. Nâng cao nhận thức về môi trường. đánh giá chất lượng nước. 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1.3. Chỉ số chất lượng nước WQI 2.3.1.3. Chỉ số chất lượng nước WQI 1. Bước 1: Tập hợp thông số: 2. Bước 2: Tính toán WQI thông số : • Số liệu quan trắc định kỳ hoặc giá trị trung bình qi  qi 1 của thông số trong một khoảng thời gian xác WQISI  BPi 1  BPi BPi 1  C p   qi 1 định đối với quan trắc liên tục; Trong đó: • Các thông số được sử dụng bao gồm: DO, nhiệt BPi: Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 1 tương ứng với mức i độ, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, TSS, độ đục, BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy Tổng Coliform, pH; định trong bảng 1 tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán. Chi tiết xem Quyết định QĐ 879/QĐ-TCMT 17
  18. 28-Jan-15 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.1.3. Chỉ số chất lượng nước WQI 2.3.1.3. Chỉ số chất lượng nước WQI 4. Bước 4: So sánh WQI với bảng: 3. Bước 3: Tính toán WQI cuối: WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số nêu trên, việc tính Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước Xanh nước 91 - 100 toán WQI được áp dụng theo công thức sau: sinh hoạt biển WQI pH  1 5 1/ 3 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh 1 2  WQI  WQIa  2  100  5 a1 WQIb  WQIc   76 - 90 hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý Xanh lá cây Trong đó: b1 phù hợp WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các 51 - 75 Vàng WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02 thông số: TSS, độ đục mục đích tương đương khác WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Tổng Coliform Sử dụng cho giao thông thủy và các 26 - 50 Da cam WQIpH: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số pH. mục đích tương đương khác Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ được làm tròn thành số nguyên. Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp 0 - 25 Đỏ Chi tiết xem Quyết định QĐ 879/QĐ-TCMT xử lý trong tương lai 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học 2.3.2. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 2.3.1.3. Chỉ số đo độ sạch không khí 2.3.2.1. Khái quát về sinh vật tích tụ • Chỉ số IAP (Index of Atmospheric Purity): − Sinh vật tích lũy chất ô nhiễm trong mô 1 𝑛 − Chất ô nhiễm hấp phụ qua bề mặt cơ thể, phổi, IAP = 10 𝑖=1 𝑄𝑖 . 𝑓𝑖 khe mang, lá, rễ hoặc thức ăn − Di chuyển qua chuỗi thức ăn  tích lũy ở mức cao hơn (103-106 lần) = “khuyếch đại sinh học”. n: số lượng loài Địa y có mặt tại địa điểm − Chất ô nhiễm tồn tại trong nước, đất, không khí ở fi: Tần số hoặc độ che phủ của loài Địa y thứ i Qi: Số lượng trung bình các loài Địa y khác cùng phát triển mức khó phát hiện với phương pháp PT hóa học. với loài thứ i trong vùng − Mô tích lũy chất ô nhiễm dễ phát hiện hơn − Phân tích hóa học chỉ ghi nhận chất ô nhiễm ở THỜI ĐIỂM lấy mẫu − Phân tích mô sinh vật tích tụ phản ánh mức ô nhiễm trong thời gian dài. 18
  19. 28-Jan-15 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.2. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 2.3.2. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 2.3.2.2. Điều kiện đối với sinh vật TT 2.3.2.3. Sinh vật tích tụ điển hình − Dễ nhận diện A. Thực vật TT nhiều (Hyperaccumulator) − Tương đối trù phú và đại diện cho môi trường nơi chúng sinh sống − Bắt đầu nghiên cứu từ những năm 70 của thế kỷ − Khả năng tích lũy chất ô nhiễm tới mức cho phép phân XX thực vật có khả năng hấp phụ kim loại để xử tích trực tiếp mà không có hiệu ứng chết lý ô nhiễm đất, đặc biệt ở vùng khai khoáng. − Có tương quan rõ ràng giữa nồng độ chất ô nhiễm trong − Khả năng chịu nồng độ kim loại nặng gấp 10 - mô và trong môi trường ở tất cả các điểm nơi chúng 100 lần so với cây trồng nông nghiệp. sống. − Kim loại được tích tụ trong các phần khí sinh − Kích thước đủ lớn, cung cấp đủ mẫu mô − Dễ lưu giữ trong điều kiện phòng thí nghiệm (chồi, cành, lá). Thu gom và tiêu hủy phần khí − Ít di chuyển để mức ô nhiễm trong mô phản ánh đúng sinh này = xử lý đất chất ô nhiễm của môi trường nơi thu mẫu − Thực vật chỉ hấp phụ MỘT hoặc MỘT SỐ kim − Có mặt khắp nơi trong khu vực phân bố cho phép có thể loại nặng đặc trưng. so sánh giữa các điều kiện môi trường khác nhau 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.2. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 2.3.2. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 2.3.2.3. Sinh vật tích tụ điển hình 2.3.2.3. Sinh vật tích tụ điển hình Loài cây Kim loại nặng (theo…) Nguyên Loài thực vật Nồng độ cực đại Địa phương Nguồn Agrostis capillaris Zn (Dueck, 1984; Kartside & tố trong lá (ppm) Sacciolepis indica Mc Neilly, 1974) Zn Thlaspi calaminare 39.600 Đức Revers, 1983 Cu (Nichols & Mc Neilly, Cỏ Bấc nhỏ, Cỏ Vẩy túi 1982) Cu Aeolanthus biformifolius 13.700 Zaire Brooks, 1978 Họ cỏ Poaceae Cd, Ni, Cu, Pb, Zn (Symenoides et al, 1985) Ni Phyllanthus serpentinus 38.100 N. Caledinia Kersten, 1979 Silene vulgaris; Zn (Broker, 1963) Co Haumaniastrum robertii 10.200 Zaire Brooks, 1977 S. cucubalus; Cu (Schat & Ten Bookum, S. inflata 1992) Se Astragalus sp. > 10.000 S. Dakota Rosen Field, Cd (Verkeị & Prast, 1989) 1964 Họ Cẩm chướng Mn Alysxia rubricaulis 11.500 N. Caledomia Brooks, 1981 Caryophyllaceae 19
  20. 28-Jan-15 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.2. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 2.3.2. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 2.3.2.3. Sinh vật tích tụ điển hình 2.3.2.3. Sinh vật tích tụ điển hình Haumaniastrum robertii Astragalus sp. Hoàng kỳ Alysxia rubricaulis Thlaspi calaminare Aeolanthus biformifolius Phyllanthus serpentinus họ Hoa môi (Lamiaceae) Họ Đậu Fabaceae Họ Trúc đào (Apocynaceae) (Brassicaceae) họ Hoa môi (Lamiaceae) Họ Diệp hạ châu Phyllanthaceae 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3. SỬ DỤNG CHỈ SỐ SH TRONG NC Ô NHIỄM 2.3.2. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 2.3.2. Sử dụng sinh vật tích tụ (Bioaccumulator) 2.3.2.3. Sinh vật tích tụ điển hình 2.3.2.3. Sinh vật tích tụ điển hình − Thlaspi caerulescens tích tụ tối đa 2,7% Zn và − Trung Quốc trồng cây thu gom As độc hại: cây trên 1000mg Cd/kg (Baker et al, 1994…) Pteris vitata L. (Dương xỉ) hấp phụ 10% As từ − 1998 biết 397 loài cây thuộc 41 họ tích tụ KLN đất trong một năm. − 2002 biết 420 loài cây tích tụ KLN − Thực vật lớn thủy sinh là SVTT 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2