intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 3: Lý thuyết thị trường hiệu quả và mô hình đầu tư tài chính

Chia sẻ: Trịnh Phương Hoài | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

371
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến với nội dung bài giảng chương 3 "Lý thuyết thị trường hiệu quả và mô hình đầu tư tài chính" để nắm bắt được lý thuyết thị trường hiệu quả, mô hình CAPM, mô hình định giá tài sản vốn và hệ số Beta, mô hình chỉ số đơn, mô hình đa nhân tố, mô hình APT. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Lý thuyết thị trường hiệu quả và mô hình đầu tư tài chính

  1. NỘI DUNG CHÍNH ******* 3.1 Lý thuyết thị trường hiệu quả. Chương 3 3.2 Mô hình CAPM (Capital Assets Pricing LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG Model). HIỆU QUẢ VÀ MÔ HÌNH ĐẦU 3.3 Mô hình định giá tài sản vốn và hệ số TƯ TÀI CHÍNH Beta. 3.4 Mô hình chỉ số đơn 3.5 Mô hình đa nhân tố 3.6 Mô hình APT(Abritrage Pricing Theory) 3.1 LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ 3.1.1 Thị trường hiệu quả (tt) 3.1.1 Thị trường hiệu quả - Thị trường được coi là hiệu quả về mặt thông Thị trường hiệu quả được hiểu theo 3 khía cạnh: tin nếu thị giá hiện hành phản ánh đầy đủ và tức phân phối hiệu quả, hoạt động hiệu quả, và thông thời tất cả các thông tin có ảnh hưởng tới thị trường. tin hiệu quả. Lý thuyết thị trường hiệu quả người ta giả định - Thị trường được coi là hiệu quả về mặt phân có hiệu quả về phân phối và hoạt động, nên giả phối khi các nguồn tài nguyên khan hiếm được phân thuyết về thị trường hiệu quả được phát biểu như phối để sử dụng một cách tốt nhất. sau: - Thị trường được coi là hiệu quả về mặt hoạt Thị trường hiệu quả là thị trường trong đó giá động khi chi phí giao dịch trong thị trường đó được cả của chứng khoán đã phản ảnh đầy đủ, tức thời quyết định theo quy luật cạnh tranh. các thông tin hiện có trên thị trường. 3.1.2 Các hình thái của thị trường 3.1.2.2 Hình thái trung bình của thị hiệu quả trường Hình thái này nhận định rằng giá cả của 3.1.2.1 Hình thái yếu của thị trường chứng khoán đã phản ánh tất cả những thông Hình thái này xuất hiện với giả thuyết tin liên quan đến công ty được công bố ra đối rằng giá cả của chứng khoán đã phản ảnh với công chúng. Ngoài những thông tin trong đầy đủ và kịp thời những thông tin trong quá khứ, những thông tin cơ bản của công ty quá khứ về giao dịch của thị trường như mà công chúng đầu tư có thể dễ dàng thu được như năng lực sản xuất, chất lượng quản khối lượng giao dịch, giá cả chứng khoán lý, bảng tổng kết tài sản, dự toán thu nhập …. …. 1
  2. 3.1.2.3 Hình thái mạnh của thị trường Tóm lại, một thị trường được coi là hiệu quả sẽ biểu hiện thông qua các đặc trưng sau: Trạng thái này cho rằng giá của cổ phiếu đã - Giá chứng khoán thay đổi kịp thời và chính xác phản ảnh tất cả những thông tin cần thiết có đối với những thông tin mới. liên quan đến công ty, thậm chí cả những - Sự thay đổi của lợi suất được quyết định bởi sự thông tin nội gián. thay đổi của lãi suất đầu tư phí rủi ro và phụ phí rủi ro. Điều này nói lên rằng các thị trường phản - Những nguyên tắc hoặc kinh nghiệm đều không ứng mạnh với bất kỳ thông tin nào, kể cả thể áp dụng để thu lợi nhuận siêu ngạch. những thông tin mang tính chất nội bộ hay cá - Các nhà đầu tư chuyên nghiệp không thể dùng nhân, làm cho khả năng tìm kiếm lợi nhuận hình thức phân tích chuyên nghiệp để thu được lợi siêu ngạch khó xảy ra. nhuận siêu ngạch. 3.1.3 Một số vận dụng của lý thuyết thị 3.1.3 Một số vận dụng của lý thuyết thị trường hiệu quả trong xây dựng chính sách trường hiệu quả trong xây dựng chính sách đầu tư. đầu tư (tt). 3.1.3.1 Phân tích kỹ thuật 3.1.3.2 Phân tích cơ bản Lý thuyết này cho rằng phương pháp phân Lý thuyết này cũng cho rằng phương pháp tích kỹ thuật sẽ không có giá trị, vì các nhà phân tích cơ bản sẽ không có giá trị, vì phân phân tích kỹ thuật dựa vào giá chứng khoán tích cơ bản dựa trên việc xác định giá trị nội trong quá khứ cũng như hiện tại để tìm ra sự tại của cổ phiếu sau đó so sánh với thị giá của vận động mang tính chu kỳ, từ đó giả thuyết cổ phiếu để quyết định đầu tư, nhưng những nó sẽ xảy ra trong tương lai. thông tin đó thì các nhà đầu tư đều biết. 3.1.3 Một số vận dụng của lý thuyết thị 3.2 MÔ HÌNH CAPM trường hiệu quả trong xây dựng chính sách 3.2.1 Ý nghĩa của mô hình CAPM đầu tư (tt). Mô hình này đã được phát triển Villiam Sharpe, 3.1.3.3 Quản lý danh mục đầu tư John Lintner và Jan Mossin vào năm 1964. Mô hình cho chúng ta khả năng dự đoán được mối quan hệ Lý thuyết này cho rằng giá cổ phiếu luôn giữa rủi ro và lợi suất ước tính. chính xác với những thông tin có thể kiếm - Cung cấp cho chúng ta một lãi suất chuẩn dùng được. Vì vậy việc quản lý danh mục chủ động để đánh giá và lựa chọn phương án đầu tư. là vô ích và ủng hộ chiến lược đầu tư mang - Giúp chúng ta có thể phán đoán được lợi suất tính thụ động, đó là xây dựng danh mục đầu kỳ vọng đối với những tài sản chưa giao dịch trên tư được đa dạng hóa. thị trường. 2
  3. 3.2.2 Những giả thuyết kinh tế cho thị 3.2.2.1 Những giả thuyết về tâm lý của trường vốn. nhà đầu tư (tt). 3.2.2.1 Những giả thuyết về tâm lý của nhà - Giả thuyết 3: Các quyết định đầu tư được đầu tư. đưa ra và kết thúc trong khoảng thời gian nhất - Giả thuyết 1: Các nhà đầu tư khi đưa ra quyết định. định của mình đều dựa trên việc phân tích 2 yếu tố: lợi suất ước tính và rủi ro của chứng khoán. - Giả thuyết 4: Các nhà đầu tư có chung các kỳ vọng về các thông số đầu vào sử dụng để - Giả thuyết 2: Các nhà đầu tư sẽ tìm cách giảm tạo lập danh mục đầu tư hữu hiệu Markowitz. thiểu rủi ro bằng cách kết hợp nhiều chứng khoán Đó là các thông số như: Mức sinh lời, độ rủi khác nhau trong tập hợp danh mục đầu tư của mình. ro hay các quan hệ tương hỗ. 3.2.2.2 Những giả thuyết về thị trường 3.2.3 Danh mục đầu tư thị trường vốn. (Market portolio) - Giả thuyết 1: Thị trường vốn là thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Danh mục đầu tư thị trường là một - Giả thuyết 2: Không tồn tại các loại chi danh mục đầu tư bao gồm tất cả những phí giao dịch trên thị trường hay bất kỳ một tài sản có nguy cơ rủi ro (cổ phiếu) trên sự cản trở nào trong cung và cầu của một loại thị trường và mỗi tài sản trong danh mục chứng khoán. này chiếm một tỷ lệ đúng bằng giá thị - Giả thuyết 3: Trên thị trường tồn tại loại trường của tài sản đó trong tổng giá trị chứng khoán không có rủi ro. Nhà đầu tư có thể vay với lãi suất bằng lãi suất không rủi ro. của thị trường. 3.2.3 Danh mục đầu tư thị trường (tt) 3.2.4 Đường thị trường vốn (CML – The Ví dụ 1: Nếu giá trị của cổ phiếu ACB chiếm Capital Market Line) 2% toàn bộ tài sản có nguy cơ rủi ro thì trong danh mục đầu tư thị trường giá trị cổ phiếu ACB sẽ Theo mô hình Markowitz, nếu thị trường chiếm 2%. tồn tại chứng khoán phi rủi ro với lãi suất RF Tỷ lệ của mỗi cổ phiếu trong danh mục đầu tư (Riskfree rate) và nhà đầu tư có thể vay không thị trường được xác định bằng cách: hạn chế trên cơ sở lãi suất này. William Sharp gọi đường thẳng nối giữa lãi Tổng giá trị thị trường của cổ phiếu đó suất phi rủi ro với danh mục đầu tư M nằm = Tổng giá trị thị trường của tất cả các cổ trên đường cong tối ưu là đường thị trường phiếu đang được giao dịch trên thị trường vôn. 3
  4. 3.2.4 Đường thị trường vốn (tt) 3.2.4 Đường thị trường vốn (tt) - Xây dựng công thức cho đường CML: - Xây dựng công thức cho đường CML (tt): Giả sử rằng một nhà đầu tư tạo ra một danh mục Để đo độ rủi ro của một danh mục đầu tư, đầu tư trong đó WF đầu tư vào tài sản không có rủi ro và WM đầu tư vào danh mục thị trường có lợi chúng ta sẽ tính toán phương sai lợi suất của suất đầu tư là E(RM). danh mục đó. Ta có phương sai của danh mục Vì vậy: WF + WM = 1 hoặc WF = 1 - WM đầu tư gồm 2 chứng khoán là: Thu nhập kỳ vọng của DM đầu tư, E(RP) là: δ2P = W2i.δ2i + W2j.δ2j + 2Wi.Wj.Cov(i,j) E(RP) = WFRF + WM.E(RM). Vì WF = 1-WM Vì: Cov(i,j) = δij Nên: E(RP) = (1 – WM).RF + WM.E(RM) Nên: δ2P = W2i.δ2i + W2j.δ2j + 2Wi.Wj.δij Hoặc: E(RP) = RF + WM.[(E(RM) – RF] (1) 3.2.4 Đường thị trường vốn (tt) 3.2.4 Đường thị trường vốn (tt) - Xây dựng công thức cho đường CML (tt): - Xây dựng công thức cho đường CML (tt): Chứng khoán i trong trường hợp này là chứng Suy ra: WM = δP / δM khoán không rủi ro và chứng khoán j là danh Thay vào công thức (1) ta có: mục thị trường M, nên công thức trên trở thành: δP δ2P = W2i.δ2i + W2M.δ2M + 2Wi.WM.δiM E(RP) = RF + . [(E(RM) – RF] δM Chứng khoán phi rủi ro sẽ thu về lợi suất chắc chắn nên: δ2i = 0 và δij hay δiM = 0, thay vào Đây chính là công thức rút ra cho đường công thức trên ta có: thị trường vốn (CML). CML có độ nghiêng δ2P = W2M.δ2M δP = WM.δM là: [(E(RM) – RF]/δM 3.2.4 Đường thị trường vốn (tt) 3.2.4 Đường thị trường vốn (tt) E(RP) CML biểu hiện mức lợi suất có thể chấp Danh mục CML nhận được cho mỗi mức độ rủi ro mà nhà đầu cổ phiếu tư chấp nhận. Trên hình vẽ, đường CML tiếp (M) Đường hiệu quả PB Markowitz tuyến với đường cong Markowitz tại M. RF M là danh mục đầu tư cổ phiếu theo mô PA hình Markowitz, có nghĩa là tại M nhà đầu tư sẽ đầu tư hết số tiền của mình vào danh mục δP cổ phiếu M. 4
  5. 3.2.4 Đường thị trường vốn (tt) 3.2.4 Đường thị trường vốn (tt) - Phía bên trái của M (từ RF đến M) biểu hiện sự kết hợp đầu tư giữa những tài sản có PB là sự kết hợp của phương án đầu khả năng rủi ro (cổ phiếu) và tài sản có lãi suất tư giữa tài sản có lãi suất an toàn và an toàn (tín phiếu, trái phiếu). danh mục đầu tư tối ưu M. PB hứa - Phía bên phải của M biểu hiện phương án hẹn đem lại lãi suất cao hơn PA, mua những tài sản có khả năng rủi ro cao, mà những nhà đầu tư không thích rủi ro những tài sản này được mua bằng tiền đi vay sẽ lựa chọn danh mục PB. Có nghĩa là với lãi suất an toàn (vay thêm tiền trên thị trường để đầu tư cổ phiếu). PB hiệu quả hơn PA. 3.2.5 Đường thị trường chứng khoán (SML – 3.2.5 Đường SML (tt) Security Market Line) R% - Công thức tính đường TTCK: Đồ thị của Đường SML đường TTCK biểu hiện mối quan hệ giữa rủi ro và thu nhập đối với mỗi chứng khoán riêng rẽ gọi là đường TTCK (SML). E(Rj) J Ta có: E(Ri) = RF + βi[E(RM) – RF] Trong đó: E(RM) M RF : Lợi suất phi rủi ro RF βi: Hệ số Beta của cổ phiếu i E(RM): Lợi suất kỳ vọng của thị trường βM βj β (của CK) 3.2.5 Đường thị trường chứng 3.2.5 Đường thị trường chứng khoán (tt) khoán (tt) - Ứng dụng trong kinh doanh Phương trình này nhận định rằng + Tất cả các chứng khoán nếu định giá với những giả thuyết về thị trường chính xác thì phải nằm trên đường SML. vốn đã nêu ở trên, lợi suất ước tính + Mua CK (Nếu điểm nằm trên SML): Lợi của mỗi CK riêng lẻ có quan hệ suất cao/Giá CK nhỏ hơn giá trị thực. theo đường thẳng với hệ số rủi ro + Bán CK (Nếu điểm nằm dưới SML): Lợi hệ thống β. suất thấp/Giá CK lớn hơn giá trị thực. 5
  6. 3.2.5 Đường thị trường chứng khoán (tt) 3.3 MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN VÀ HỆ SỐ BETA So sánh đường SML và CML 3.3.1 Tỷ suất sinh lời của một khoản đầu tư CML SML Mô hình CAPM cho rằng tỷ suất sinh lời đối + Thể hiện tương + SML thể hiện mối quan với một khoản đầu tư i được xác định bởi: quan giữa rủi ro và hệ hàm bậc nhất giữa lợi lợi suất dự đoán của suất và rủi ro của từng CK Tỷ suất Lãi suất Phần bù những DMĐT hiệu riêng lẽ. = phi rủi + Beta(i) x rủi ro thị sinh lợi i ro trường quả + SML được áp dụng cho + CML chỉ áp dụng cả danh mục đầu tư hữu đối với các danh mục hiệu và cho cả từng tài sản Phần bù rủi ro Tỷ suất lợi Lãi suất phi = - đầu tư hữu hiệu. riêng biệt. thị trường nhuận dự kiến rủi ro 3.3.2 Hệ số Beta 3.3.2 Hệ số Beta (tt) Ví dụ 2: Hệ số Beta của một số cổ phiếu ngân Mô hình CAPM chỉ ra rằng rủi ro của một hàng niêm yết ở Việt Nam (31/08/2015, cafef.vn): chứng khoán cụ thể có thể được biểu diễn bằng hệ số Beta của nó. Hệ số Beta cho ta biết Cổ phiếu Beta xu hướng biến động của một loại chứng 1. Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBB) 0,88 khoán so với toàn bộ thị trường. 2. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương (VCB) 1,30 Beta của một khoản đầu tư đo lường độ 3. Ngân hàng TMCP SG Thương Tín (STB) 1,05 nhạy cảm dự kiến của tỷ suất sinh lời trên 4. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 0,52 khoản đầu tư so với tỷ suất sinh lời của thị 5. Ngân hàng TMCP Công Thương (CTG) 1,03 trường. Beta đo lường giá của đầu tư thay đổi 6. Ngân hàng TMCP SG – HN (SHB) 0,62 thế nào khi giá thị trường thay đổi. 7. Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam (EIB) 1,20 3.3.2 Hệ số Beta (tt) 3.3.2 Hệ số Beta (tt) Mô hình định giá tài sản vốn chỉ ra rằng Beta là Ví dụ 3: Giả sử, mức sinh lời không rủi ro thước đo rủi ro thích hợp. Điều này cho phép chúng ta tính mức sinh lời kỳ vọng đối với một loại hiện tại là 7% và mức bù rủi ro quá khứ của chứng khoán như sau: thị trường là 8,5%. Nếu hệ số Beta của Công ty X là 0,8 thì mức sinh lời kỳ vọng đối với Mức lãi cổ phiếu Công ty là: Mức sinh Mức bù suất Hệ số lời kỳ vọng = không rủi + Beta của x rủi ro quá k = 7% + 0,8 x 8,5% = 13,8% đối với một khứ của ro hiện CK Trong các mô hình định giá chứng khoán loại CK thị trường hành người ta có thể sử dụng mức sinh lời kỳ vọng k = RF + β.(RM - RF) k để định giá. 6
  7. 3.3.2 Hệ số Beta (tt) 3.3.2 Hệ số Beta (tt) Cách tính hiệp phương sai của 2 cổ phiếu: Hệ số Beta được tính toán dựa trên số Hiệp phương sai đo lường các kết quả lợi nhuận liệu quá khứ về lợi suất đầu tư của chứng trong 2 tài sản rủi ro có chiều hướng biến động khoán đó và lợi suất của danh mục thị song song. Hiệp phương sai dương có nghĩa lợi nhuận của 2 tài sản biến động cùng chiều và ngượi trường. lại. Để tính được Beta của một loại cổ Ví dụ 4: Có 2 loại cổ phiếu B và C người ta phiếu i, phải sử dụng hiệp phương sai muốn biết sự tương tác giữa chúng như thế nào, chúng biến động cùng chiều hay ngược chiều, do (Covariance) và phương sai (Variance). đó phải tính hiệp phương sai. 3.3.2 Hệ số Beta (tt) 3.3.2 Hệ số Beta (tt) Ví dụ 4 (tt): Để tính hệ số Beta của một loại cổ phiếu i phải tính được hệ số tương quan giữa tỷ suất lợi nhuận i Loại chứng khoán B có tỷ suất lợi nhuận là và tỷ suất lợi nhuận của thị trường. kB và tỷ suất lợi nhuận mong đợi là kbqB. Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời cổ Loại chứng khoán C có tỷ suất lợi nhuận là phiếu i và tỷ suất sinh lời thị trường Beta = kC và tỷ suất lợi nhuận mong đợi là kbqC. Phương sai (Tỷ suất sinh lời thị trường) Công thức tính hiệp phương sai: β = Cov(i,M)/δ2M Cov(B,C) = ∑pi.(kB – kbqB).(kC – kbqC) 3.3.2 Hệ số Beta (tt) 3.3.2 Hệ số Beta (tt) Thị trường được xem như là danh mục có β = 1. Một số tính chất của Beta: + β > 1 có nghĩa là giá chứng khoán đầu tư dự - Những CK không có rủi ro thì Beta = 0. kiến sẽ biến động nhiều hơn thị trường khi thị trường biến động. Ta có: E(Ri) = RF + βi[E(RM) – RF] + β < 1 có nghĩa là giá chứng khoán đầu tư dự β = 0 => E(Ri) = RF kiến sẽ biến động ít hơn thị trường khi thị trường biến động. - Danh mục đầu tư thị trường có β = 1. Ví dụ 5: Cổ phiếu ACB có hệ số Beta là 0,52 có Ta có: β = Cov(i,M)/δ2M nghĩa là nếu thu nhập của thị trường tăng lên 1% Nên βM = Cov(M,M)/δ2M = δ2M/ δ2M = 1 vào tháng tới thì chúng ta có thể mong đợi lãi suất của cổ phiếu ACB tăng lên 0,52%. => E(RM) = RF + βM[E(RM) – RF] = E(RM) 7
  8. 3.3.2 Hệ số Beta (tt) 3.3.2 Hệ số Beta (tt) Một số tính chất của Beta (tt): Một số tính chất của Beta (tt): - Beta của một danh mục đầu tư P được tính - Nếu chứng khoán j nào đó có Beta = 1 thì theo công thức: lợi suất ước tính của nó bằng lợi suất ước tính βP = W1.β1 + W2.β2 + W3.β3 + … + Wn.βn của thị trường. n βP = ∑ Wj.βj Ta có: E(Rj)= RF + βj[E(RM) – RF]= E(RM) j=1 Trong đó: Wj là tỷ trọng chứng khoán j trong - Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và hệ số danh mục (bằng tỷ lệ của giá trị thị trường của rủi ro của nó là quan hệ tuyến tính được diễn tả chứng khoán j trên tổng giá trị thị trường của danh bằng đường SML có hệ số gốc: E(RM) – RF mục đầu tư có số lượng n chứng khoán, xem 3.2.3). 3.4 Mô hình chỉ số đơn 3.4 Mô hình chỉ số đơn (tt) Đây là mô hình đơn giản, nhân tố trong mô hình βi.F phần lợi nhuận chịu tác động bởi rủi ro này là nhân tố thị trường. Công thức: Ri = αi + βi.F + ei hệ thống, có giá trị kỳ vọng bằng không, do Trong đó: chúng đại diện cho các sự kiện không thể dự - Ri: Tỷ suất lợi nhuận trong một kỳ đầu tư của đoán trước được. chứng khoán i. ei phần lợi nhuận chịu tác động bởi rủi ro - αi: Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của CK i. đặc trưng của ngành, cũng có giá trị kỳ vọng - βi: Hệ số beta của chứng khoán i. bằng không, vì cũng đại diện cho các sự kiện - F: Nhân tố thị trường. - ei: Lợi nhuận chịu tác động của ngành đối với không thể dự đoán trước được. chứng khoán i. F và ei không có tương quan. 3.5 Mô hình đa nhân tố 3.6 Mô hình APT (Abritrage Pricing Theory) APT nhằm xác định mức giá hợp lý của tài sản khi thị Mô hình đa nhân tố miêu ta tỷ suất lợi nhuận trường đạt trạng thái cân bằng. Mô hình mô tả mối quan hệ chứng khoán chịu tác động bởi nhiều nhân tố vĩ mô. giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro dựa trên hai giả thuyết Ta có công thức: chính: Ri = αi + βi1.F1 + βi2.F2 + … + βik.Fk + ei - Lợi nhuận của tài sản mô tả bởi mô hình đa chỉ số. - Không có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Trong đó: Ngoài ra dựa trên một số giả thuyết khác: Fj: Nhân tố vĩ mô j (tăng trưởng kinh tế, lạm phát, - Nhà đầu tư có thể thích nhiều hoặc ít nhưng không cần lãi suất, tỷ giá …) giả thiết về mức ngại rủi ro của họ. - Số lượng tài sản trên thị trường có thể lớn hơn nhiều so βij: Hệ số nhạy cảm của chứng khoán i đối với với yếu tố tạo ra lợi nhuận của tài sản. nhân tố j. - Cho phép bán khống và các tài sản có thể chia nhỏ. 8
  9. 3.6 Mô hình APT (tt) Quá trình tạo lợi nhuận: Ri = αi + βi1.F1 + βi2.F2 + … + βik.Fk + ei - Lấy kỳ vọng cả hai về: E(Ri) = αi + βi1.E(F1) + βi2.E(F2) + … + βik.E(Fk) Vì [E(ei) = 0] - Lấy biểu thức thứ nhất trừ thứ hai: Ri = βi1.[F1 - E(F1)]+ βi2.[F2 - E(F2)] + … + βik.[Fk - E(Fk)] + ei 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2