intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề 3: Nhà nước phong kiến - ThS. Phạm Thị Phương Thảo

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

213
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề 3: Nhà nước phong kiến của ThS. Phạm Thị Phương Thảo trình bày về nhà nước phong kiến Tây Âu và nhà nước phong kiến Trung Quốc. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề 3: Nhà nước phong kiến - ThS. Phạm Thị Phương Thảo

  1. CHUYÊN ĐỀ 3: NHÀ NƯỚC  PHONG KIẾN Nhà nước phong kiến Tây Âu Nhà nước phong kiến Trung Quốc ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  2. 1. Quá trình hình thành, phát triển và  suy vong của nhà nước phong kiến  Tây Âu 2. Chế độ xã hội 3. Tổ chức bộ máy nhà nước ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  3. 1. Quá trình hình thành, phát triển và  suy vong 1.1 Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến  Tây Âu 1.2 Quá trình hình thành, phát triển và suy  vong của nhà nước phong kiến Tây Âu ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  4. 1.1 Cơ sở hình thành nhà nước  phong kiến Tây Âu 1.1.1 Sự xuất hiện quan hệ sản xuất  phong kiến ở Tây Âu 1.1.2 Sự xâm lược của người Giecmanh ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  5. 1.1.1 Sự xuất hiện QHSX phong  kiến • Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ bị khủng hoảng.  • Hoàng  đế  Conxtantinut  quyết  định  dời  đô  sang  miền  Đông.  • Năm  395  thì  hoàng  đế  chia  đế  quốc  La  Mã  ra  làm  hai  quốc gia riêng biệt là Đông La Mã và Tây La Mã  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  6. 1.1.1 Sự xuất hiện QHSX phong  kiến • Chủ nô tiến hành thay đổi phương thức bóc lột. Chủ nô chia  trang viên ra làm hai phần:  Phần nhỏ: do chủ nô trực tiếp quản lý.  Phần lớn còn lại đem phát canh cho những nông dân tự do  và cho nô lệ.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  7. 1.1.1 Sự xuất hiện QHSX phong  kiến • Nông dân tự do phải tìm đến các chủ đất lớn xin được  “bảo hộ”.  • Các chủ đất lớn đã tổ chức ra quân đội riêng, nắm lấy  quyền thu thuế, lập tòa án riêng và nhà tù.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  8. 1.1.1 Sự xuất hiện QHSX phong  kiến Quá trình lãnh địa hóa ruộng đất và nông nô hóa địa chủ lệ nông (hay còn gọi là nông nô).  Xuất hiện phương thức bóc lột là bóc lột bằng địa  tô. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  9. 1.1.2 Sự xâm lược của người Giecmanh • Thế  kỷ  thứ  V,  người  Giecmanh  tràn  vào  chinh  phục  vùng  đất  Tây  La  Mã  .Họ  chiếm  đoạt  đất  đai  và  theo  cách bóc lột địa tô của chúa đất địa phương. • Người  Giec  manh  chuyển  từ  công  xã  nguyên  thủy  lên  chế độ phong kiến • Thủ  lĩnh  quân  sự  chiếm  đoạt  quyền  lực  và  trở  thành  vua, hình thành nên chế độ quân chủ chuyên chế.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  10. Nhận xét • Sự xuất hiện QHSX phong kiến trong lòng đế quốc La  Mã. Đây là yếu tố cơ bản.  • Công cuộc chinh phục của các bộ lạc người Giec manh  là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. • Người  Giec  manh  thiết  lập  được  một  số  vương  quốc  phong  kiến  ở  Tây  Âu  như:  vương  quốc  Frăng,  vương  quốc  Vidigốt,  vương  quốc  Buyếcgông,  vương  quốc  Xăc xông ở Anh. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  11. 1. Quá trình hình thành, phát triển và suy  vong của nhà nước PK Trung Quốc 1.1 Cơ sở hình thành nhà nước Về kinh tế Về xã hội Về lịch sử 1.2 Lịch sử hình thành, phát triển và suy vong của  các triều đại phong kiến Trung Quốc. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  12. 1.1.1 Về mặt kinh tế  Thời  kỳ  Xuân  Thu  Chiến  Quốc,  công  cụ  lao  động  bằng sắt được sử dụng. Năng suất lao động tăng.  Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo.  Các  trung  tâm  kinh  tế  công  thương  nghiệp  đã  xuất  hiện tại các thành phố lớn. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  13. 1.1.1 Về mặt kinh tế   Ruộng đất tư ngày càng phát triển và lấn át sở hữu công. • Chế độ phân phong ruộng đất • Chế độ tỉnh điền tan rã • Quý tộc sử dụng nô lệ tiến hành khai hoang.      Quý tộc, thương nhân, quan lại bắt đầu phát canh thu tô. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  14. 1.1.1 Về mặt kinh tế Nông dân có ít ruộng đất: lĩnh canh ruộng đất  Nông dân không có ruộng đất: làm tá điền Nghĩa vụ  Nộp địa tô Tô lao dịch ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  15. 1.1.2 Về mặt xã hội    Sự thay đổi của quan hệ sản xuất mới làm xuất hiện  sự phân hóa giai cấp mới:   Địa chủ (trước đây là quý tộc)  Tá điền (trước đây là nông dân).      Quan hệ sản xuất mới đòi hỏi phải có phương thức  bóc lột mới: bóc lột bằng địa tô. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  16. 1.1.3 Về mặt lịch sử “thất hùng”. Các nước đã tiến hành các cuộc cải cách về chính  trị, kinh tế để có đủ tiềm lực theo đuổi các cuộc  chiến tranh.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  17. Nhận xét Cơ sở kinh tế và đặc quyền của quý tộc chủ nô cũ  bị suy yếu. Năm  221  TCN,  Nhà  Tần  thống  nhất  Trung  Quốc,  xây dựng một nền quân chủ chuyên chế trung  ương  tập quyền. Quan  hệ  sản  xuất  phong  kiến  nảy  sinh  và  giữ  vai  trò chủ đạo. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  18.  1.2 Quá trình hình thành, phát triển và  suy vong  Tây Âu:  Giai đoạn từ thế kỷ thứ V­ X  Giai đoạn từ thế kỷ XI­ XIII  Giai đoạn từ thế kỷ XIII­ XV  Giai đoạn từ thế kỷ XV­ XVII ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  19. Giai đoạn từ thế kỷ thứ V­ X Vương quốc Frăng    Người sáng lập ra là Clôvít (481­ 511).       Nhà nước Frăng tồn tại qua hai triều đại: Triều đại Mêrôvanhgiêng Triều đại Carôlanh giêng  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  20. Triều đại Mêrôvanhgiêng • Triều đại Mêrôvanhgiêng của dòng họ Mêrôvanh (dòng  họ của Clôvít).  • Từ thế kỷ thứ VIII các vua được gọi là “vua lười”. •   • Dòng họ Carôlanh giữ chức Thừa tướng, ngày càng lớn  mạnh. Đặc biệt dưới thời của Sáclơ Macten, quyền lực  của Carôlanh đã rất lớn mạnh.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2