intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 3

Chia sẻ: Dalat Ngaymua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

403
lượt xem
146
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 : Sự suy thoái đa dạng sinh học và tổn thất tài nguyên - Sự phân bố đa dạng sinh học; Những điểm nóng về đa dạng sinh học trên thế giới; Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học; Sự tuyệt chủng các loài; Những ví dụ về một số loài bị đe dọa

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 3

  1. CHƯƠNG 3 SỰ SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TỔN THẤT TÀI NGUYÊN 1
  2. NỘI DUNG § Sự phân bố đa dạng sinh học § Những điểm nóng về đa dạng sinh học trên thế giới § Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học § Sự tuyệt chủng các loài § Những ví dụ về một số loài bị đe dọa 1. SỰ PHÂN BỐ ĐA DẠNG SINH HỌC 2
  3. Kiểu phân bố của đa dạng sinh học Đa dạng sinh học phân bố không đều Vĩ độ và độ cao có thể ảnh hưởng tương tự đến các khu sinh học Độ cao Vĩ độ 3
  4. Đa dạng sinh học cũng biến động theo vĩ độ Số lượng loài Động vật 2 mãnh Thực vật có hoa Lưỡng cư Xích đạo Giáp xác Dộng vật có vú Vĩ độ Các rạn san hô Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố đa dạng sinh học Ø Sự đa dạng loài tăng từ các cực đến xích đạo loà Ø Khí hậu Khí Ø Địa hình Ø Nhân tố lịch sử 4
  5. Đa dạng sinh học được tìm thấy ở đâu? Các rừng mưa nhiệt đới Những rạn san hô Những khu đầm lầy vùng nhiệt đới Những khu vực sâu nhất của biển 1.1. RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI 5
  6. Rừng nhiệt đới là cái nôi của sự sống § Rừng nhiệt đới được coi là lá phổi của trái nhiệ đượ phổ trá đất. § Chỉ chiếm 7% diện tích trái đất, chúng chứa Chỉ chiế diệ trá chú chứ >1/2 số loài trên thế giới . loà thế giớ § Cung cấp 15% gỗ thương phẩm của thế giới phẩ thế giớ § 25% các loại thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ loạ thuố chữ nguồ rừng nhiệt đới nhiệ § Tạo đời sống cho hơn 160 triệu người triệ ngườ § Nhiều loài cây và vật nuôi quan trọng trên Nhiề loà trọ thế giới đều có nguồn gốc từ các loài ở rừng thế giớ nguồ loà nhiệt đới nhiệ Đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới § Tổng số loài: ½ số loài trên trái đất § Lớp côn trùng: 10 triệu loài (90% số loài côn trùng trên trái đất). § Thực vật: 170.000/250.000 được biết thuộc về vùng nhiệt đới § Thực vật có hoa: 40% số lượng loài của nhóm nay trên trái đất § Chim: 30% số lượng loài chim trên trái đất 6
  7. Rừng mưa nhiệt đới là những ví dụ về đa dạng sinh học Quanh một cây họ đậu trong khu bảo tồn Tambopata (Peru) có 43 loài kiến (Wilson, 1987) Mỗi ha ở rừng Nam Mỹ có tới hàng trăm loài chim, hàng ngàn loài bướm Trong 10 ô đo đếm tại vùng Borneo (Malayxia) Peter Ashton đã tìm thấy > 1000 loài cây Vùng Đông Nam Á có tới 25.000 loài thực vật có hoa, chiếm 10% số loài của Thế giới và có tới 40 loài đặc hữu (Yap, 1994) 1.2. ĐA DẠNG SINH HỌC Ở RẠN SAN HÔ 7
  8. Rạn san hô là rừng Amazon của đại dương Là các nơi cư trú quan trọng và là nơi có đa dạng sinh học cao Bảo vệ cho các vùng ven bờ tránh xói mòn Cả hai đều phát triển mạnh dưới các điều kiện nghèo dinh dưỡng (nơi mà các chất dinh dưỡng chủ yếu được giữ trong các vật chất sống), nhưng vẫn hỗ trợ hiệu quả các quần xã đa dạng thông qua các chu trình tuần hoàn. . Đa dạng sinh học ở rạn san hô - Có khoảng 4.000 loài cá và 800 loài san hô, - Tổng số các loài sống trong cùng rạn san hô có thể >1 triệu loài. khoảng1/4 lượng cá đánh bắt ở các nước đang phát triển là từ các rạn san hô Mỗi năm, các rạn san hô có thể cung trung bình 15 tấn cá và các hải sản khác trên mỗi km2. 8
  9. Tầm quan trọng của rạn san hô - Nơi cư trú của các loài. - Bảo vệ bờ biển, chống xói mòn - Du lịch sinh thái Tầm quan trọng của rạn san hô (tt) § phá huỷ 1 km rạn san hô sẽ làm mất đi từ 137.000- phá huỷ 137.000- 1,2 triệu đô la trong thời gian 25 năm, bằng chi phí triệ thờ năm, phí cho ngư nghiệp, du lịch và bảo vệ bờ biển. nghiệ biể § 1 km2 rạn san hô ở Philippines trong tình trạng tốt rạ tì trạ tố đã đem lại nguồn lợi gián tiếp và trực tiếp từ 31.900 lạ nguồ lợ giá tiế và trự tiế từ 31.900 đến 113.000 Đô la Mỹ mỗi năm (White và 113.000 Mỹ và Annabelle, 1998). 9
  10. Rạn san hô lớn (Great Barrier) Diện tích bao phủ: 349.000 km2, chiếm 0,1% diện tích đại dương 1500 loài cá, chiếm 8% số loài cá của thế giới hơn 700 loài san hô hơn 4000 loài thân mềm 252 loài chim 5 loài rùa biển 2. Những điểm nóng về đa dạng sinh học trên thế giới § Khái niệm về điểm nóng đa dạng sinh học § Các điểm nóng đa dạng sinh học trên thế giới § Nhân tố để xác định điểm nóng § Cơ sở để xác định điểm nóng 10
  11. Thế nào là điểm nóng đa dạng sinh học (Biodiversity hotspot)? - Là vùng có đa dạng sinh học cao, có nhiều loài đặc hữu - Bị đe dọa bởi hoạt động của con người CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐIỂM NÓNG ĐA DẠNG SINH HỌC có 1.500 loài cây đặc hữu Mất đi hơn 70% môi trường sống nguyên thuỷ 11
  12. Các điểm nóng đa dạng sinh học phân bố ở đâu? Phần lớn các điểm nóng nằm trong các đảo hay các vùng biệt lập trên các lục địa CÓ BAO NHIÊU ĐIỂM NÓNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI 25 điểm nóng đa dạng sinh học Chỉ chiếm 1,4% diện tích hành tinh chứa 44% tất cả các loài thực vật 35% tất cả các loài động vật có xương sống trên cạn 12
  13. Các điểm nóng nhất về đa dạng sinh học trên thế giới Bảng 2: Các điểm nóng nhất về đa dạng sinh học điể nhấ trên thế giới thế giớ Các điểm nóng điể Thự Thực Động vật Thực vật Thự Động vật có % hệ có xương đặc hữu xương đặc hữu vật đặc đặc hữu /100 km2 /100 km2 thự thực hữu vật còn lại Madagascar & 9.704 771 16.4 1.3 9.9 Indian Ocean Islands Philippines 5.832 518 64.7 5.7 3.0 Sundaland 15.000 701 12.0 0.6 7.8 Atlantic Forest 8.000 654 8.7 0.6 7.5 Caribbean 7.000 779 23.5 2.6 11.3 Indo-Burma Indo- 7.000 528 7.0 0.5 4.9 Western Ghats & 2.180 355 17.5 2.9 6.8 Sri Lanka Nguồn: Myers. N., 2000 13
  14. Ví dụ về điểm nóng đa dạng sinh học điể 3. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC 14
  15. Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh họ c Ø Khai thác quá mức Ø Sự du nhập các loài ngoại lai Ø Sự phá hủy những nơi cư trú Ø Các rừng mưa bị đe dọa Ø Sa mạc hóa Ø Nạn ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu 3.1.KHAI THÁC QUÁ MỨC § Do sinh kế và kinh tế § Do sự bùng phát của việc tìm kiếm dược liệu quý 15
  16. Hậu quả của khai thác quá m ức § Tuyệt chủng của loài: 15% số loài (Wilson, 1992) § Nhiều loài bị đe dọa (Tê giác châu Phi, Voi, cá voi xanh) § Sản lượng khai thác bị sụt giảm 16
  17. Bảng: Các quần thể cá voi trên thế giới bị con người đánh bắt Loài Loà Số lượng bị đánh bắt lượ Số lượng còn lại lượ Cá voi không răng Cá voi xanh 228.000 14.000 Cá voi đầu tròn 30.000 7.800 bướ Cá voi có bướu 115.000 10.000 Cá voi phương nam 100.000 3.000 Cá voi phương Bắc 1.000 Cá voi có răng Cá voi Beluga 50.000 Cá voi Narwhal 35.000 Cá voi Sperm 2.400.000 1.950.000 Theo Myer, 1993 Các ví dụ về khai thác quá mức Tê giác châu Phi giá Voi châu Phi Cá voi xanh bướ Cá voi bướu 17
  18. Những số liệu về thiệt hại do đánh bắt § 300 000 con cá voi, cá heo chết mỗi năm (cứ khoảng 2 voi, chế khoả phút chết 1 con) do bị mắc vào dụng cụ đánh bắt cá. phú chế § Hơn 250 000 con rùa Carretta và rùa Luýt bị đánh bắt hàng năm bởi nghề câu vàng thương mại. nghề § 100 000 con cá mập bị đánh bắt mỗi năm chỉ riêng ở chỉ Biển Địa Trung Hải. Biể § 1000 000 con chim hải âu lớn bị giết mỗi năm bởi nghề giế nghề câu vàng. ng. § Tình trạng thảm khốc nhất là đối với rùa biển. Chỉ riêng trạ thả khố nhấ biể Chỉ ở Đông Thái Bình Dương, số lượng rùa Luýt đã giảm từ Th á Dương , lượ giả hơn 90 000 con rùa lớn năm 1980 xuống còn dưới 2000 xuố dướ con vào năm 2000. Bảy loài rùa biển hoặc đang bị nguy loà biể hoặ hiểm hoặc bị nguy hiểm ở mức cao hiể hoặ hiể Những thay đổi đáng kể về trữ lượng cá § Theo nghiên cứu của Trung tâm Cá thế giới ( thuộc thế giớ thuộ Nhóm tư vấn về Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế ) về Nhó nghiệ Quố một số khu vực ở châu Á- Thái Bình Dương, thì trong Thá Dương, thì 25 năm qua, sản lượng cá có giá trị đã giảm từ 6-33% lượ giá trị giả so với số lượng ban đầu. lượ § Một số trường hợp, sự giảm sút diễn ra quá nhanh đạt trườ giả diễ quá tới 40% trong vòng 5 năm . § Đã có những thay đổi về thành phần nguồn lợi cá. Sự nhữ thà phầ nguồ đa dạng của các loài cá lớn có giá trị hơn đã giảm, loà giá trị giả đồng thời tỷ lệ cá nhỏ hơn trong chuỗi thức ăn cũng thờ nhỏ chuỗ thứ giảm, đôi khi lượng “cá ít giá trị” lại tăng đáng kể - đây giả lượ giá trị là hiện tượng gọi là "đánh bắt cá làm giảm chuỗi thức hiệ tượ giả chuỗ thứ ăn". ăn". 18
  19. Đã quây lưới rồi nhưng vẫn phải cho chúng nó một quả 19
  20. Hậu quả của kiểu đánh bắt cá bằng Mìn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2