intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 4

Chia sẻ: Dalat Ngaymua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

176
lượt xem
122
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 : Đa dạng sinh học và phát triển - Đa dạng sinh học giúp gì cho người nghèo? Hơn 1 tỉ người trên thế giới sống dựa vào nguồn lực của các sông, hồ. 350 triệu người nghèo sống dựa vào nguồn lực từ rừng. Động vật hoang dã là nguồn protein quan trọng cung cấp hơn 20% nhu cầu của người dân ở 62 nước đang phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 4

  1. CHƯƠNG 3 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN Nội dung • Đa dạng sinh học và đói nghèo • Đa dạng sinh học và sức khỏe • Đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở hạ tầng • Đa dạng sinh học và nghề cá • Đa dạng sinh học và chăn nuôi • Sinh vật biến đổi gene và những nguy cơ tiềm ẩn Mối liên quan giữa đa dạng sinh học và nghèo đói 1
  2. Đa dạng sinh học giúp gì cho người nghèo? • Hơn 1 tỉ người trên thế giới sống dựa vào nguồn lợi của các sông, hồ. • 350 triệu người nghèo sống dựa vào nguồn lợi từ rừng • Động vật hoang dã là nguồn protein quan trọng cung cấp hơn 20% nhu cầu của người dân ở 62 nước đang phát triển. Đa dạng sinh học giúp gì cho người nghèo? - Ở khu vực nông thôn của Zimbabwe, các sản phẩm thu được từ tự nhiên chiếm tới 37% tổng thu nhập của hộ gia đình - Ở khu vực khô hạn của Ấn Độ, sản phẩm thu được từ tự nhiên thường chiếm từ 14- 23% tổng thu nhập của những người dân nông thôn nghèo, Đa dạng sinh học giúp gì cho người nghèo (tt)? • Người nghèo, đặc biệt là những người sống ở những khu vực có sản lượng nông phẩm thấp, phụ thuộc nặng nề và trực tiếp lên đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái vốn giúp họ kiếm sống. • ĐDSH góp phần bảo đảm sức khoẻ và dinh dưỡng, giảm khả năng bị tổn thương, phát triển các giống cây trồng và vật nuôi, sử dụng các nguồn tài nguyên không sản xuất được. 2
  3. Mất đa dạng sinh học sẽ tác động đến đói nghèo như thế nào? Người nghèo sống nhờ vào nguồn lợi kiếm được từ thiên nhiên vì vậy sự mất mát đa dạng sinh học sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của họ Nghèo đói tác động đến đa dạng sinh học ra sao? Nghèo đói Phá rừng Khai thác quá mức Mất đa dạng sinh học Nghèo đói tác động đến đa dạng sinh học ra sao? Nghèo đói phụ thuộc và tài nguyên Nghèo đói làm tăng tốc độ khai thác tài nguyên theo hướng khai thác quá mức và khai thác hủy diệt Nghèo đói và phá hủy môi trường đã trở thành một cặp không thể tách rời nhau (Leonard, 1989 ). 3
  4. Nghèo đói và suy thoái đa dạng sinh học là một vòng lẩn quẩn Nghèo đói Phá rừng Khai thác quá mức Xói mòn Lũ lụt Suy thoái đa dạng sinh học đa dạng sinh học là sinh kế của người nghèo - Làm thế nào để duy trì đa dạng sinh học trong điều kiện người dân trong vùng vẫn còn nghèo đói? Sức khoẻ con người và đa dạng sinh học 4
  5. ĐA DẠNG SINH HỌC – YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC KHỎE CON NGƯỜI ĐA DẠNG SINH HỌC CÓ VÀI TRÒ GÌ TRONG VIỆC DUY TRÌ SỨC KHỎE CHO CON NGƯỜI? • Kiểm soát quần thể các loài vi sinh vật gây bệnh • Cung cấp thực phẩm cho bữa ăn • Cung cấp vật liệu cơ bản cho y học • Cung cấp thông tin di truyền • Làm sạch nước và không khí Đa dạng sinh học nâng cao sức khoẻ con người bằng cách nào? • Tăng cường các chức năng và cung cấp nhiều nguồn cho các dịch vụ hệ sinh thái. • Cung cấp các loại dược phẩm từ thực vật, động vật và vi sinh vật • Cung cấp các mô hình cho nghiên cứu về y học • Cung cấp các lưới thức ăn trong biển và trong nông nghiệp • Giảm nhẹ rũi ro 5
  6. Tăng cường các chức năng và cung cấp nhiều nguồn cho các dịch vụ hệ sinh thái như thế nào? + Lọc các chất độc từ khí, nước, đất; + Bảo vệ chống lũ lụt, sự tàn phá của bão và xói mòn; + Phân huỷ các chất thải và chu trình dinh dưỡng; + Thụ phấn cho cây trồng và thực vật hoang dại; + Cải tạo và duy trì dinh dưỡng trong đất + Hấp thụ carbon và làm giảm nhẹ thay đổi khí hậu toàn cầu + Giúp duy trì chu trình nước và ổn định khí hậu cục bộ + Thức ăn, áo quần và nơi trú ẩn của chúng ta + Mang lại cho chúng ta hàng loạt hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho toàn bộ đời sống, bao gồm đời sống con người và trên trái đất. Đa dạng sinh học cung cấp nguồn dược liệu quý giá • Hơn 80% dân số ở các nước phát triển dựa vào nguồn dược liệu tự nhiên • Hơn 60% thuốc men đang được bào chế từ nguồn động thực vật nhất là thuốc kháng sinh và chống ung thư • Hiện con người chỉ mới nghiên cứu được có 3% trong tổng số hàng triệu loài động thực vật • Hơn 3000 loại kháng sinh có nguồn gốc từ VSV • Mỗi năm người ta tìm được khoảng 300 chất mới từ đại dương • Y học hiện đại sẽ không thể tiếp tục phát triển nếu không tìm đường về với thiên nhiên (Theo Weekly World News , 2007) 6
  7. Đa dạng sinh học luôn cung cấp các loại thuốc mới cho y học • Trong giai đoạn 2000-2005, các công ty dược phẩm đa quốc gia đã có 23 thuốc mới từ nguồn gốc tự nhiên được phép đưa ra thị trường để điều trị ung thư, bệnh thần kinh, bệnh nhiễm trùng, bệnh tim mạch, các bệnh liên quan đến hệ miễn dịch, chống viêm... Điển hình là các thuốc: bivalirudin (MDCO, 2000), ozogamicin (Wyeth - Ayerst, 2000), pimecrolimus (Novartis, 2001), nitisinone (Swedish Orphan, 2002), ziconotide (Elan, 2004), exenatide (Eli Lilly, 2005), micafungin (Fujisawa, 2005)... SỬ DỤNG THUỐC TRUYỀN THỐNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Mất đa dạng sinh học - nguy cơ cho y học Loài ếch ấp trứng bằng dạ dày Ốc nón: thần dược" chữa các cơn Rheobatrachus. (Ảnh: wikimedia.org). đau mạn tính, ung thư và nhiều bệnh khác, có chưa > 50.000 độc tố 7
  8. Hiện chúng đang được giới y dược học đánh giá là “siêu dược phẩm” vì da của nó chứa một chất đặc biệt, công hiệu gấp 200 lần morphin. ếch epipedobates tricolor Mỡ bò tót, mỡ dê hay hươu cao cổ, mật ong…là một trong những loài thuốc làm mau lành vết thương tốt nhất. Mất đa dạng sinh học - nguy cơ cho y học (tt) • Cách chữa bệnh mới • Dược phẩm mới • Kiểm tra, chuẩn đoán bệnh Nếu đa dạng sinh học tiếp tục bị mất đi trong tương lai, các thế hệ thuốc kháng sinh mới, các phương thuốc chữa trị bệnh loãng xương và suy thận mới, và cả các loại thuốc điều trị ung thư sẽ không còn. Đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở hạ tầng 8
  9. Xây dựng co sở hạ tầng Xây dựng cơ sở hạ tầng tác động đến đa dạng sinh học như thế nào? • Nơi ở bị mất và xáo trộn • Ngăn cách sự di chuyển trong quần thể • Dễ bị các loài ngoại lai xâm lấn • Tăng tỷ lệ tử vong • Xáo trộn quần thể hệ thực vật do ô nhiễm Nơi ở bị mất và xáo trộn Thi công 1 km đường phải dùng 4 - 5 tấn chất nổ hi công 1 km đường phải dùng 4 - 5 tấn chất nổ. Như vậy với 50 km đường qua Khu bảo tồn Phong Nha số thuốc nổ sẽ lên tới 200-250 tấn! Vậy thử hỏi hệ sinh thái ở đây sẽ ra sao. Các loài động vật quí hiếm như Voi (Elephas maximus), Hổ (Panthera tigris), Voọc ngũ sắc (Pygathryx nemaeus), Voọc Hà Tĩnh (Trachipythucus francosi hatihensis) và các loài Gà Lôi đặc hữu của nước ta ở vùng này liệu có chịu đựng nổi! 9
  10. Ảnh hưởng của xây đập giữ nước đến đa dạng sinh học • Xây dựng đập ở sông Colorado River ở Mỹ là nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ở Vịnh Mexico. • 33 đập thuỷ điện và các công trình hạ tầng phụ trợ ở thuỷ vực Vịnh Mobile ở Mỹ đã làm tuyệt chủng 38 trong số 118 loài ốc sên nước ngọt đa dạng nhất trên thế giới. Hầu hết các nơi cư trú của ốc sên bị phá huỷ do bồi lắng bùn và phù sa ở sau đập và nhấn chìm các vùng nước nông. Đập nước là thủ phạm chính làm giảm sự đa dạng sinh học nước ngọt Xây dựng các đạp nước, thủy điện ở sông Mekong Hệ thống đập LanThương trên sông Mekong ở Trung Quốc đã làm thay đổi dòng chảy Biến đổi hệ sinh thái và làm mất nhiều loài cá quý hiếm Đập thủy điện Pak Mun trên sông Mun cá catfish khổng lồ đang dần biến mất trong hệ sinh thái sông Mekong... Con người có thể xây dựng những công trình thế kỷ trong 5, 10 hay 15 năm; nhưng những di sản mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta hôm nay phải mất hàng ngàn năm mới có được. Hãy bảo vệ tốt nhất trong điều kiện có thể những gì thiên nhiên đã ban tặng cho ta! 10
  11. Du lịch và đa dạng sinh học Vai trò của du lịch trong nền kinh tế • Là một phần quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu • Trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra 11% GDP toàn cầu • Cung cấp 200 triệu việc làm, chiếm 8% tổng công việc trên thế giới • Đến năm 2020 du lịch sẽ một trong những ngành công nghiệp lớn nhất trên hành tinh. Tác động tích cực của du lịch • Đa dạng hóa kinh tế. • Phân chia thu nhập công bằng hơn. • Bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái bền vững. • Thúc đẩy sự tham gia và hỗ trợ việc bảo vệ văn hóa. • Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào sự phát triển bền vững. 11
  12. Tác động tiêu cực của du lịch • Gây ô nhiễm nguồn nước • Gây ô nhiễm không khí do chất phát thải do các phương tiện giao thông và thiết bị • Việc quy hoạch cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật không hợp lý cũng gây tác hại đến cảnh quan của các điểm tham quan du lịch • Việc xác định sức chứa của các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên không hợp lý cũng gây tác hại quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của các hệ sinh thái Du lịch có làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học? - Sử dụng tài nguyên - Ô nhiễm: sinh hoạt và xây dựng - Xáo trộn nơi ở - Ảnh hưởng đến tập tính Mười nguyên tắc (10R) của du lịch bền vững - Recognize (Nhận thức) - Refuse (Từ chối) - Reduce (Giảm thải) - Replace (Thay thế) - Re-use (Tái sử dụng) - Recycle (Tái chế) - Re-engineer (Tái cơ cấu) - Retrain (Đào tạo lại) - Reward (Thưởng) - Re-educate (Giáo dục lại). 12
  13. Vai trò của đa dạng sinh học với vật nuôi • Cung cấp nhu cầu thức ăn • Cung cấp nguồn gen Vai trò của vật nuôi trong hệ sinh thái Vai trò của vật nuôi • Gần 1,96 tỷ người sống dựa vào sự cung cấp của các vật nuôi cho những nhu cầu cần thiết hàng ngày. • Cung cấp 19% thực phẩm trên thế giới • Cung cấp tới 25% sức kéo và phân bón cho sản xuất nông nghiệp • Đáp ứng toàn bộ khoảng 30% nhu cầu về thực phẩm và nông nghiệp của con người. 13
  14. Vật nuôi rất đa dạng? • Khoảng 40 loài động vật và chim đã được thuần hóa có tầm quan trọng trong thực phẩm và nông nghiệp • Chỉ có 14 loài được phát triển để chăn nuôi • Khoảng 5.000 giống Nguồn gene vật nuôi đang bị đe dọa • 16% các giống vật nuôi đã bị tuyệt chủng • 15% xếp vào loại nguy cấp • 1/5 loài vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng với tốc độ mỗi tháng một loài bị mất (FAO, 2008). Vì sao các loài vật nuôi bị đe dọa? • Nguồn gen hạn hẹp 14
  15. Vì sao nguồn gen của vật nuôi lại hạn hẹp? • Con người chọn tạo giống chỉ theo một số gen: năng suất cao, Sự phát triển chăn nuôi có lợi cho sự đa dạng sinh học và hệ sinh thái? • Làm đa dạng hệ thực vật bề mặt ở các đồng cỏ • Làm tăng khả năng thấm nước • Tăng nguồn dinh dưỡng cho đất Tác động có hại của việc phát triển chăn nuôi? • Mất rừng • cỏ bị suy giảm và đất bị xói mòn • Ô nhiễm nước • Ô nhiễm không khí 15
  16. Đa dạng sinh học cung cấp nguồn gene cho chăn nuôi • Việc duy trì nguồn gen động vật phong phú sẽ cho phép những thế hệ sau lựa chọn nòi giống hoặc phát triển các giống mới đủ sức ứng phó với những vấn đề cấp bách như thay đổi khí hậu, bệnh tật và sự thay đổi của các yếu tố xã hội - kinh tế (José Esquinas-Alcázar ) Đặc điểm của các giống động vật hoang dã • Khả năng chống bệnh tật cao • Sử dụng thức ăn nghèo dinh dưỡng • Chất lượng thịt • Thích nghi tốt NGHỀ CÁ VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 16
  17. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản là một ngành kinh tế quan trọng đối với các nước đang phát triển trên toàn cầu ü Khoảng 44% năng suất của biển đã được khai thác, trong đó 25% là cá ü Khoảng 60% protein động vật ở Indonesia và 50% ở Ghana được cung cấp từ cá. Ảnh hưởng của nghề cá đến đa dạng sinh học • Khai thác quá mức • Ô nhiễm các thuỷ vực Làm thế nào để duy trì đa dạng sinh học và phát triển nghề cá? • Đạo đức nghề cá • Thiết lập các quy tắc và thoả thuận nghề cá quốc tế. • Xây dựng các năng lực về thông tin, giáo dục và khả năng về nghiên cứu ở các nước đang phát triển. 17
  18. Nghề nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng đến đa dạng sinh học? • Biến các khu ngập nước thành khu nuôi trồng • Nhập nội các dòng/giống ngoại lai Sự phát triển của nghề cá có ảnh hưởng đến đa dạng sinh học không? • Tuyên bố Tokyo(1988): Nếu không có sự thay đổi, đến 2010, sẽ diễn ra chênh lệch cung - cầu của 50 triệu tấn trên tổng cộng 110 triệu tấn. Làm thế nào để phát triển nghề cá bền vững? • Thực hiện bảo vệ tài nguyên biển một cách tích cực, chủ động (không đơn thuần chỉ là những biện pháp ngăn cấm, mà phải có giáo dục, và phát triển hợp lý). • Tiếp tục chuyển dịch cơ ấm hoặc khai thác hết sức hạn chế ven bờ. Đánh bắt xa bờ cũng phải phát triển bền vững vì lượng hải sản tự nhiên hạn hẹp và điều kiện tái tạo cũng hạn hẹp • Tiết kiệm một cách tốt nhất sản lượng khai thác để có thực phẩm cho con người. 18
  19. SINH VẬT CHUYỂN GEN VÀ NHỮNG NGUY CƠ TIỀM ẨN ĐA DẠNG SINH HỌC – NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU CHỌN TẠO GIỐNG - Giống cà chua hoang dại (tại Peru, 1962) Lycopersicon parviflorum x L. esculentum (hàm lượng đường tăng từ 4.5 lên 8.6%) - Giống ngô dại (tại Mexico, 1977) - Giống lúa kháng virus - Cà phê chống bệnh rỉ sắt Sinh vật biến đổi gene (GMO) là gì? Nếu ta cắt một đoạn DNA mang một chức năng nào đó của một sinh vật đưa vào sinh vật khác thì nó hoạt động và biểu hiện chức năng đó ở sinh vật mới, mặc dù sinh vật này trước đó không có chức năng này. Những sinh vật như thế gọi là các “sinh vật chuyển gene”. - Từ năm 1996 cho đến 2008 đã trồng hơn 700 triệu ha cây trồng biến đổi gen và nhiều tỷ tấn lương thực, thực phẩm từ cây trồng biến đổi gen làm ra - > 26 nước đã thương mại hóa cây trồng biến đổi gen 19
  20. Tại sao phải tạo cây trồng biến đổi gene? • Khắc phục những hạn chế của phương pháp lai truyền thống Có những sinh vật biến đổi gen nào? • Vi sinh vật E.coli, Sarcharomyces cerevisiae,…. • Giống cây trồng: 80 cây trồng Cải dầu, khoai tây, thuốc lá, cà chua, đậu tương, bông, củ cải đường, ngô, lúa mì… • Vật nuôi Bò, gà, lợn Cây trồng biến đổi gen (cây chuyển gen) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2