intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ hoc môi trường và nghề nghiệp - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

157
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dịch tễ hoc môi trường và nghề nghiệp giúp sinh viên hiểu để có tể thảo luận những quan niệm cơ bản về độc học và đánh giá các tiếp xúc tương thích với đánh giá các mối nguy về môi trường và nghề nghiệp trong y học và dịch tễ học, giải thích được độ mạnh và những hạn chế của các nghiên cứu dịch tễ trong đánh giá mối nguy môi trường và nghề nghiệp, xác định được các thiết kế nghiên cứu về các mối nguy môi trường và nghề nghiệp, và lý giải có cơ sở khoa học cho những thiết kế này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ hoc môi trường và nghề nghiệp - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh

  1. DỊCH TỄ HOC MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP PGS, TS LÊ HOÀNG NINH VIỆN V S Y TẾ CÔNG CỘNG
  2. SUC KHỎE MOI TRƯỜNG  “ bất kỳ ai khi muốn điều tra về y tế nên hiểu rằng: khi đến một thành phố lạ, cần xem xét tình trạng của thành phố đó, nó nằm ở đâu theo hướng gió và ánh mặt trời, họ dùng nước như thế nào. Ngay cả cho dù mọi thứ trên điều tốt thì người điều tra cũng không được quên rằng bệnh tật thay đổi theo nơi chốn” HIPPOCRATES ( 340 BC)
  3. MỤC TIÊU HỌC TẬP  Hiểu để có tể thảo luận những quan niệm cơ bản về độc học và đánh giá các tiếp xúc tương thích với đánh giá các mối nguy về môi trường và nghề nghiệp trong y học và dịch tễ học  Giải thích được độ mạnh và những hạn chế của các nghiên cứu dịch tễ trong đánh giá mối nguy môi trường và nghề nghiệp  Xác định được các thiết kế nghiên cứu về các mối nguy môi trường và nghề nghiệp, và lý giải có cơ sở khoa học cho những thie61y kế nầy
  4. Những kháii niệm cơ bản  Tầm quan trọng của đánh giá tiếp xúc  Những thiết kế nghiên cứu phổ biến – Những hạn chế và độ mạnh của dịch tễ môi trường và nghề nghiệp  Những thiết kế đặc thù – Environmental – ecological, times series, panel studies – Occupational – PMR, historical cohort, nested case-control studies
  5. Những điểm cốt lõi  Clinical role: – Xác định cluster cases in clinical population – Xác định new disease associations – Evidence-based approach to differential diagnosis by understanding population rates, relative risks associated with hazards  Surveillance – Individual workplaces and worker population – Public health management  Risk assessment and communication
  6. Tỷ suất và nguy cơ  Cá nhân – Dose response risk  Quần thể  Tiếp xúc response rate
  7. Khái niệm về độc chất học  Ngõ vào ( route of entry) – Inhalation, ingestion, dermal absorption  Động độc học: – Absorption, distribution, metabolism, excretion  Dose liều – Absorbed, bio-available, target organ dose  Target organ
  8. Khái niệm về độc học trong dịch tễ môi trường  Liều lượng-ảnh hưởng ( dose-effect)  Liều lượng-đáp ứng( dose-response)  Khởi phát ảnh hưởng( onset of effects) – Cấp, mạn tính – Chậm, thời kỳ tiềm ẩn ( latency, induction period)  Reversibility  Susceptibility, individual variation
  9. Dịch tễ môi trường  Introduction to field – Features and challenges  Đánh giá tiếp xúc  Những thiết kế chủ yếu và các ứng dụng trong dịch tễ học môi trường – Độ mạnh và những hạn chế  Những nghiên cứu đặc biệt trong dich tễ học môi trường
  10. Các nghiên cứu dịch tễ môi trường cổ điển  Tả tại luân đôn và sự liên quan của chúng tới hệ thống cung cấp nước tại hộ gia đình ( Snow, 1854)  Bom nguyên tử tại HIROSHIMA và NAGASHAKI: ảnh hưởng phóng xạ trên người  Ô nhiễm không khí tại Luân Đôn tới chết do tim mạch và phổi ( 1952)
  11. Các nghiên cứu dịch tễ môi trường cổ điển  Bệnh Minamata : do tiêu thụ cá bị nhiễm methyl mercury  Itai-Itai: tiêu thụ gạo bị nhiễm Cadmium  Bệnh Legionaires: nhiễm bệnh từ hệ thống thông khí
  12. Những thách thức của dịch tễ học môi trường  Cần xác định khung mẫu phù hợp và dân số nghiên cứu trong cộng đồng  Đánh giá tiếp xúc  Nhiều mối nguy và nhiều mức độ nguy cơ khác nhau  Mối nguy thường không thể kiểm sao1t bởi cá nhân và cũng không thể nhận ra  ảnh hưởng nhỏ trong một dân số lớn có thể có ý nghĩa nhưng khó phát hiện ghi nhận
  13. Những bước cơ bản trong tiến hành nghiên cứu dịch tễ môi trường  Mục tiêu và giả thuyết  Xác định loại thiết kế – Hình thành khung mẫu  Chọn dân số nghiên cứu  Đo đạt các biến số xác hợp – Tiếp xúc, hệ quả sức khỏe, covariates  So sánh các dân số
  14. Khung mau điển hình trong nghiên cứu môi trường  Nghiên cứu cộng đồng: – Thống kê dân số ( chọn toàn bộ dân số ( hiếm) – Mẫu cụm nhiều mức độ khác nhau : hộ, block, dãy nhà…  Trường học, nơi làm việc, dưỡng đường, nhóm cộng đồng  Nghiên cứu bệnh – chứng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2