intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 8 - Ths.Trần thị Mai Phương

Chia sẻ: Luong My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

138
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 8 Quá trình chuyển biến của độc chất trong môi trường thuộc bài giảng Độc tố hóa học môi trường, sẽ trình bày nguyên lý hoạt động của một số chất độc, các phương thức gây độc, các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến độ độc và hoạt tính của độc chất,...Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ hơn nội dung kiến thức trong bài học này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 8 - Ths.Trần thị Mai Phương

  1. QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN CỦA ĐỘC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG
  2. Nguyên lý hoạt động của một chất độc Hoạt động của chất độc phụ thuộc vào:  Nồng độ chất độc  Tính chất hóa lý chất độc  Cấu trúc của chất độc  Thành phần, tính chất hóa lý học của môi trường
  3. Các phương thức gây độc  Phương thức ức chế kìm hãm  Phương thức ức chế thuận nghịch  Phương thức cộng hưởng
  4. Phương thức ức chế kìm hãm  Cấu trúc của chất độc gần giống với cấu trúc của một chất sinh hóa cần thiết cho tế bào.  Khi xâm nhập vào trong tế bào, các chất độc sẽ tham gia phản ứng và làm cho phản ứng sinh hóa trong tế bào bị ngừng trệ hay thay đổi.  Các chất độc dạng này thường có cấu trúc giống các loại hocmon nội tiết tố khác nhau.
  5. ức chế kìm hãm
  6. Phương thức ức chế thuận nghịch  Phân tử chất độc có chứa nhóm chức giống với nhóm chức của phân tử sinh học trong tế bào.  Khi xâm nhập vào trong tế bào, nó có khả năng cạnh tranh phản ứng với các chất trong tế bào và phá vỡ các chuỗi phản ứng sinh học trong tế bào.  Đôi khi chất độc không tham gia phản ứng nhưng gắn kết vào phân tử tế bào bằng nhóm chức gọi là phương thức ức chế thuận nghịch
  7. ức chế thuận nghịch  Cơ chế ức chế thuận nghịch của chất độc
  8. POPs - Persistent Organic Pollutants
  9. POPs
  10. Aûnh hưởng của POPs  Có cấu tạo gần giống các hocmon nội tiết tố ở tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụ.  Aûnh hưởng đến phát triển chiều cao, giới tính…
  11. Aûnh hưởng của POPs
  12. Alkyl phenol
  13. Alkyl phenol  Làm mất cân bằng giới tính ở cá hồi  Gây hiện tượng lưỡng tính  Tỷ lệ protein trong lòng đỏ trong trứng cá đực nhiều hơn trứng cá cái
  14. Phương thức cộng hưởng Chất độc là một chất sinh học nhưng với một nồng độ vượt mức quá cao làm cho một loại phản ứng nào đó trong tế bào thay đổi tốc độ phản ứng và như vậy dẫn theo một loạt thay đổi khác trong chuỗi phản ứng sinh học của tế bào.
  15. Đơn vị đo độc tính Các loại ảnh hưởng chính của một chất độc:  Khả năng gây ung thư.  Aûnh hưởng đến các hocmon.  Aûnh hưởng đến hệ nội tiết tố sinh vật.  Aûnh hưởng đến khả năng sinh sản của sinh vật.  Aûnh hưởng lên hệ miễn dịch.  Là nguyên nhân gây ra một số bệnh tật.
  16. Con đường đi của độc chất
  17. Yếu tố cần xác định khi nghiên cứu độc tính của một chất  Cấu trúc hóa học, cấu trúc phân tử của chất  Các phản ứng hóa học, tính chất hóa học.  Tính chất lý học: tính phân cực, tính tan trong nước, tan trong dung môi…  Khả năng phân hủy và bán phân hủy.  Thời gian bán phân hủy của chất (năm).
  18. CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ ĐỘC VÀ HOẠT TÍNH CỦA ĐỘC CHẤT  Cấu tạo và bản chất hóa lý của chất  Thành phần và tính chất môi trường  Nhân tố con người
  19. Cấu tạo và bản chất hóa lý của chất  Cấu tạo hóa học: mạch thẳng, mạch vòng, chứa nhóm chức Chlor, OH, amin…  Sự phân giải: nhanh hay chậm  Yếu tố hòa tan: ái lực của chất trong môi trường: Kow, Kos…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2