intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Động học xúc tác: Động hóa học

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

200
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Động học xúc tác - Động hóa học trình bày 4 nội dung chính sau: diễn biến tốc độ phản ứng, các phương pháp nghiên cứu động hóa học, các yếu tố ảnh hưởng và ứng dụng của động hóa học trong tổng hợp hóa dược, dược lâm sàng, công nghệ bào chế và chiết xuất dược liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Động học xúc tác: Động hóa học

  1. ĐỘNG HOÁ HỌC DIỄN BIẾN, CÁC YẾU TỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG ẢNH HƯỞNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  2. ỨNG DỤNG ĐỘNG HOÁ HỌC TỔNG HỢP DƯỢC CôNG NGHỆ CHIẾT XUẤT HOÁ DƯỢC LÂM SÀNG BÀO CHẾ DƯỢC LIỆU HƯỚNG PƯ DƯỢC ĐỘNG DỰ ĐOÁN CÁC YẾU TỐ HIỆU SUẤT HỌC TUỔI THỌ, ẢNH HƯỞNG , THỜI GIAN TẦN SUẤT ỔN ĐỊNH ỔN ĐỊNH KINH TẾ LIỀU DÙNG HOẠT CHẤT, H.CHẤT, DẠNG BÀO XỬ LÍ CHẾ CHIẾT XUẤT
  3. KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Tốc độ phản ứng 1.1. Định nghĩa: Tốc độ phản ứng hoá học là biến thiên nồng độ của một chất đã cho trong một đơn vị thờI gian 1.2. Biểu thức tính tốc độ phản ứng: VớI phản ứng: A+B  X+Y dCi v dt dC A dC B dC X dC Y v- -   dt dt dt dt Trường hợp chung: aA + bB  xX + yY dC A dC B dC X dC Y v- -   a.dt b.dt x.dt y.dt
  4. KHÁI NIỆM CƠ BẢN II. Định luật tác dụng khốI lượng Gulberg và Waage, thiết lập biểu thức liên hệ tốc độ và nồng độ tạI nhiệt độ T= const v  k. A  .B  n1 n2 Phương trình cơ bản của động hoá học. k là hằng số tốc độ phản ứng, có giá trị bằng tốc độ phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng đơn vị Phương trình tốc độ hay phương trình động học của phản ứng dA  k.A .B n1 n2 v- dt
  5. KHÁI NIỆM CƠ BẢN III. Phân loạI động học phản ứng 1. Phân tử số: Số phân tử tương tác đồng thờI để trực tiếp gây ra biến hoá hóa học trong một phản ứng cơ bản N2O5  N2O4 + O CH3 COOC2H5 + H2O  CH3 COOH + C2H5OH 2NO + O2  2NO2 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl  FeCl3 + KCl + 3H2O 2. Bậc phản ứng: VớI phản ứng: aA + bB  xX + yY v  k. A  .B  n1 n2 n1, n2 : Bậc riêng phần đốI vớI chất A, B n = n1+ n2 : Bậc toàn phần của phản ứng n1= a, n2 = b khi phản ứng là đơn giản
  6. KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3. So sánh bậc phản ứng và phân tử số Bậc phản ứng Phân tử số Giá trị Số nguyên, phân Chỉ có số nguyên số, số âm dương Giá trị 3 3 cao nhất Áp dụng Chỉ xác định được Chỉ áp dụng cho bằng thực nghiệm phản ứng cơ bản
  7. KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4. Phản ứng bậc giả VớI phản ứng: aA + bB + cC  xX + yY …. v  k. A n .B n .C n 1 2 3 Nếu [B], [C] >> [A] thì [B]  [B]o; [C]  [C]o k'  k. B  .C  n 2 n 3 0 0 v  k'. A n1  Phương trình động học đơn giản hơn, chỉ phụ thuộc vào nồng độ của một chất A, dễ dàng cho việc nghiên cứu động học của phản ứng
  8. KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5. Một số điểm chú ý  Có hai loạI phương trình hoá học: Phương trình tỷ lượng và phương trình động học H2 + I2  2HI H2 + Br2  2HBr 1 d [ HI ] v1   k .[ H 2 ].[ I 2 ] 2 dt 1 d [ HBr ] k ' [ H 2 ][ Br2 ]1 / 2 v2   2 dt [ HBr ] 1  k" [ Br2 ]  k là hằng số ở một nhiệt độ nhất định. Tuy nhiên nếu biểu diễn tốc độ phản ứng qua các chất cụ thể khác nhau k có thể nhận các giá trị khác nhau
  9. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN Phản ứng đơn giản Phản ứng một chiều, một giai đoạn duy nhất, trực tiếp từ chất đầu đến chất cuối Các phản ứng đơn giản  Phản ứng bậc nhất  Phản ứng bậc hai  Phản ứng bậc ba  Phản ứng bậc không
  10. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN I. Phản ứng bậc nhất 1. Sơ đồ phản ứng: A  sp 2 N 2O 5 2 N 2O 4 + O2 + H C6H12O6 + C6H12O6 C12H22O11 + H 2O Saccarose Glucose Fructose H+ C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + 2. Qui luật động học d A  v  -  k. A  dt a C0 ln  ln  kt a -x Ct 1 C0 k  ln t Ct
  11. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN Tương quan nồng độ chất phản ứng và thờI gian CA lnCA C0A Csản phẩm tg=-k  CA 0 t 0 t
  12. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN 3. Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng 1 C 0 k  ln t C t [k] = [thờI gian] –1 (giây –1, phút –1, giờ -1….) 4. ThờI gian bán huỷ ln 2 t 1/2  k 1 10 t 0,1  ln k 9 1 t 0,9  ln 10 k
  13. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN ln 2  ThờI gian bán huỷ không phụ thuộc t 1/2  vào nồng độ ban đầu của chất phản ứng k C a a 2 a 4 a 8 t1 ' t1 t1" t 2 2 2
  14. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN II. Phản ứng bậc 2 1. Sơ đồ phản ứng A + B  sp hoặc 2A  sp CH3 COOC2H5 + NaOH  CH3 COONa + C2H5OH 2. Qui luật động học 2.1. Trường hợp [A]0 = [B]0 d A   k. A  2 v  - dt 1 1 1 1     kt a-x a Ct C0 1  1 1  k    C    t  t C0 
  15. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN Tương quan nồng độ chất phản ứng và thờI gian C 0 T
  16. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng 1  1 1  k    C    t  t C0  [k] = [nồng độ]-1. [thờI gian] –1 ( lit.mol-1.giây –1, lit.mol-1 phút –1….) ThờI gian bán huỷ 1 t 1/2  a.k 1 t 0,1  9.a.k 9 t 0,9  a.k
  17. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN 1  ThờI gian bán huỷ phụ thuộc vào t 1/2  nồng độ ban đầu của chất phản ứng a.k C a a 2 a 4 a 8 t1 ' t1 t 1" t 2 2 2
  18. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN 2.2. Trường hợp [A]0 ‡ [B]0 d A  v  -  k. A B  . dt 1 b a-x  ln    kt a-b a b-x  1 1 b(a - x) k  ln t (a - b) a(b - x) Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng [k] = [nồng độ]-1. [thờI gian] –1 ( lit.mol-1.giây –1, lit.mol-1 phút –1….)
  19. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN 4. ThờI gian bán huỷ 1 1 b t 1/2 ( A )  ln k (a - b) (2b - a) 1 1 (2a - b) t 1/2 (B)  ln k (a - b) a 1 1 9b t 0,1 ( A )  ln k (a - b) (10b - a) 1 1 (10a - b) t 0,1 ( B )  ln k (a - b) 9.a
  20. ĐỘNG HỌC P.Ư ĐƠN GIẢN III. Phản ứng bậc 0 Qui luật động học d A   k. A   k 0 v - dt C 0 -C t  kt [A] Vpư C0 k t t
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2