intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương IIIb - ThS. Dương Thị Thanh Hậu

Chia sẻ: Trần Phú | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:114

310
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975) trình bày về đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954); đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954 - 1975). Phần này trình bày Chương IIIb, mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương IIIb - ThS. Dương Thị Thanh Hậu

  1. • Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm. • HN lần 6 BCH TW : "Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới; nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ".
  2. II.  ĐƯỜNG  LỐI  KHÁNG  CHIẾN  CHỐNG  MỸ,  CỨU  NƯỚC,  THỐNG  NHẤT  TỔ  QUỐC  (1954 – 1975) 1. Đường lối trong giai đoạn 1954 ­ 1964 2. Đường lối trong giai đoạn 1965 ­ 1975 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng  lợi và bài học kinh nghiệm
  3. 1. Đường lối trong giai đoạn 1954 ­ 1964 a. Bối cảnh lịch sử của CMVN sau 7/1954 Hệ thống Phong trào hòa XHCN tiếp tục Thế bình, dân chủ lớn mạnh, nhất lên cao ở các giới là Liên Xô nước tư bản Th Phong trào giải uậ ợi n phóng dân tộc l tiếp tục phát triển
  4. Miền Bắc được Nhân dân cả giải phóng hoàn toàn, làm căn cứ Trong nước có ý chí địa chung cho cả nước, nước độc lập thống 16-5-1955 Pháp đã rút khỏi miền Bắc. nhất Tổ quốc Th Thế & lực của CM đã uậ i n lớn mạnh hơn sau 9 lợ năm kháng chiến
  5. Mỹ có tiềm lực mạnh về kinh tế & quân sự  Khó khăn: TG bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa 2 phe XHCN & TBCN Xuất hiện bất đồng trong hệ thống XHCN càng trở nên gay gắt, nhất là Liên Xô &Trung Quốc Đất nước ta chia làm 2 miền: miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu & miền Nam là thuộc địa kiểu mới của Mỹ
  6.  Đặc điểm lớn nhất của CMVN sau 7/1954: Một Đảng lãnh đạo hai cuộc CM khác nhau ở hai miền đất nước có chế độ chính trị khác nhau 22-7-1954, Hồ Chủ tịch ra Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước
  7. • Cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam, cuộc chiến tranh đơn phương đẫm máu với chính sách "tố cộng","diệt cộng", loại cộng sản ra ngoài vòng pháp luật để trừng trị, và với khẩu hiệu "thà giết nhầm hơn bỏ sót" . • Vụ thảm sát đẫm máu ở Mỏ Cày, Bình Đại (Bến Tre) ngày 19-8-1954; Chợ Được (Quảng Nam) ngày 4- 9-1954; Ngân Sơn, Chí Thạnh (Phú Yên) ngày 8-9- 1954. • Nhiều nơi quần chúng lấy vũ khí chôn giấu từ năm 1954, cướp súng địch, dùng vũ khí tự tạo để tự vệ, chống lại khủng bố, tiêu diệt những tên phản động, chỉ điểm, ác ôn.
  8. b. Quá trình hình thành, nội dung & ý nghĩa của  đường lối  9/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết Tình hình Nhiệm vụ Chính sách mới mới mới
  9. Đế quốc Mỹ và tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. • Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế... để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh. • Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: "lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,... cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnhđạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến, nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích cũ của ta" • 10-1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập.
  10.  Quá trình hình thành & nội dung đường lối: (tt) Hội nghị TW lần 7 (3/55) & lần 8 (8/55) Đẩy mạnh cuộc Ra sức củng đấu tranh ở cố miền Bắc miền Nam
  11. • HN lần 7 xác định nhiệm • 17-7-55 theo chỉ đạo của vụ quan trọng của Mỹ, Diệm tuyên bố MBắc: Hoàn thành cải không hiệp thương tổng cách ruộng đất, chia tuyển cử thống nhất đất ruộng đất cho nông dân, nước. xóa bỏ chế độ sở hữu • HN lần 8: Mỹ và tay sai ruộng đất của giai cấp đã hất cẳng Pháp ở miền địa chủ; đưa miền Bắc Nam, công khai lập nhà tiến dần từng bước lên nước riêng chống phá chủ nghĩa xã hội; kiện Hiệp định Giơnevơ toàn lãnh đạo các cấp và • 23-10-1955 Mỹ tổ chức củng cố Mặt trận Dân cái gọi là "trưng cầu dân tộc thống nhất. ý" để phế truất Bảo Đại, • 9-1955, Mặt trận dân tộc đưa Ngô Đình Diệm lên thống nhất được đổi tên làm Tổng thống. thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  12. Công cuộc xây dựng miền Bắc: • Khi lệnh ngưng bắn của Trước khi rút quân, thực Bộ Tư lệnh QĐNDVN dân Pháp cùng đế quốc Mỹ ban ra toàn quốc (lúc 0 tiến hành nhiều hoạt động giờ-22/7/1954) từ khu V nhằm chống phá công cuộc vào tới Nam Bộ, từng xây dựng miền Bắc: đoàn cán bộ chiến sỹ lực + Chúng đóng cửa một số lượng vũ trang cách nhà máy cửa hàng; lôi kéo lực mạng, cán bộ dân - lượng trí thức, cán bộ kỹ chính - đảng đã nghiêm thuật tay nghề cao vào Sài chỉnh chuyển quân ra Gòn. Bắc. + Chúng xuyên tạc, dụ dỗ đồng bào di cư vào Nam, xúi Nhưng cũng có nhiều dục bạo loạn, cài gián điệp ở nơi để lại một số lực lại… lượng làm nòng cốt cho cuộc đấu tranh.
  13. Quá trình áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Chính quyền Diệm loại lực lượng thân Pháp khỏi bộ máy hành chính, đẩy mạnh đánh phá cách mạng miền Nam. Các chiến dịch “tố cộng, Vì chuẩn bị chu đáo nên ta đã tiếp diệt cộng” trong thời kỳ đầu quản Hà Nội nhanh, gọn, an toàn. (2/1955-5/1956) nhằm mục đích 1-1-1955, hàng vạn nhân dân tiến gây xáo trộn, phát hiện đối thủ, thí nghiệm các phương thức đánh hành mít tinh chào mừng Trung ương phá cách mạng. Đảng, Chính phủ và chủ tịch về thủ đô. Từ nửa sau 1956, chính Hà Nội trở thành trung tâm chính trị, sách Tố Cộng được đưa lên thành kinh tế, văn hoá của nước VNDCCH. “Quốc sách” và triển khai ồ ạt trên 5-1955, Pháp hoàn toàn rút khỏi toàn miền, trọng điểm là ở Nam miền Bắc. Miền Bắc bắt tay vào thực B ộ. hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
  14. Hoàn thành cải cách ruộng đất: + Trước 4/1953 số ruộng đất của địa chủ đã chuyển vào tay nông dân là 41,27%. + Đến 7/1956, cải cách ru ộng đất đã căn b ản hoàn thành ở đồng bằng, trung du và 280 xã ở mi ền núi. – Chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến ở miền Bắc đến đây bị xóa bỏ hoàn toàn. – 9 triệu người trong hơn 2 tri ệu hộ dân được chia hơn 810.000 ha ru ộng đất. 6/1956 BCT chỉ thị CM MNam vẫn còn là đấu tranh chính trị, tạm thời thế HN lần 10 (9 – 1956) đã nghiêm giữ gìn lực lượng nhưng không có nghĩa là khắc kiểm điểm những sai lầm và quyết không dùng đấu tranh vũ trang để tự vệ định kiên quyết sửa sai trên cơ sở đảm trong hoàn cảnh nhất định. bảo lợi ích của nông dân, bảo đảm Kết hợp với các biện pháp bạo đoàn kết trong nội bộ nông dân, cảnh lực, Mỹ - Diệm còn dùng các thủ đoạn lừa giác đề phòng địch lợi dụng để phá hoại. mị, mua chuộc bằng các biện pháp kinh tế - xã hội. Những đại dụ “Cải cách điền địa” như dụ số 2 (ngày 8/1/1955), dụ số 7 (ngày 5/2/1955), dụ số 57 (ngày 22/10/1956). Xây dựng các “Dinh điền”, “Khu trù mật”, “Trại người Thượng”. Viện trợ cho chế độ Diệm từ năm 1954 đến 1957: hơn 1,1 tỷ dollar dành riêng vào việc củng cố chế độ ngụy.
  15. Đảng ra chỉ thị, chủ trương Đấu tranh chống Mỹ - Ngụy khôi phục kinh tế. Khôi phục kinh tế trong 3 năm: ở miền Nam: 143.000 ha ruộng hoang, hàng trăm ngàn gia đình không có nhà ở, hàng chục vạn người không có việc làm, nhiều tệ nạn do xã hội cũ để lại còn hoành hành, phần lớn xí nghiệp ngừng hoạt động, “Phong trào hòa bình” được thành l ập và nhanh hàng hoá khan hiếm. chóng phát triển ra các đô th ị cùng mi ền thôn quê. Để đáp ứng thực tế yêu cầu ấy, Đảng đã đề ra hàng loạt văn kiện chỉ đạo hướng d ẫn cách mạng mi ền Nam phát triển: NQ Bộ chính trị (6/1956); tại chiến trường có các NQ Hội nghị thành lập Xứ ủy Nam Bộ (10/1954), NQ Hội nghị Liên khu ủy Khu V (21/10/1054), “Đ ề c ương cách mạng miền Nam” của đ/c Lê Duẩn (8/1956) để khắc phục kịp thời những khuynh hướng tư tưởng lệch lạc như thoái chí, nản lòng, cầu an, tiêu cực hoặc nóng ru ột ho ặc trông chờ vào biện pháp bên ngoài …thảo luận tại Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ (12-1956) xác định phải có LLVT tự vệ và vũ trang tuyên truyền để hỗ trợ cho đấu tranh chính trị, l ập các đội vũ trang bí mật, xây dựng căn cứ ở rừng núi.
  16. • Hội nghị đề ra kế hoạch 3 năm với những mục tiêu cụ thể: 1/ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân. 2/ Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm. Ban hành nhiều chính sách khuyến nông. 3/ Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển để phục vụ dân sinh; không vội vàng thủ tiêu những công thương nghiệp tư nhân, nếu thấy có lợi cho nền kinh tế. Coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
  17. Nông nghiệp: cải cách ruộng đất được tiến hành trong 3.653 xã, đã chia khoảng 334.100 ha ruộng đất cho khoảng 2 triệu hộ Đấu tranh chống Mỹ - Ngụy ở miền Nam: không có hoặc thiếu ruộng. Những nhóm vũ trang tuyên truyền, Do nông dân thực sự được những đội tự vệ mật xuất hiện ở khu V và Nam Bộ vào đầu năm 1957 đã hỗ trợ cho phong trào quyền sở hữu ruộng đất và các quần chúng đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, chính sách khuyến nông như chống tố cộng đem lại nhiều hiệu quả. thủy lơi, phân bón, sức kéo... 10/1957, tại Chiến khu Đ, Đại đội 250 - đơn vị vũ trang đầu tiên được thành lập. nông nghiệp được phục Cuối 1957, ở Nam Bộ có 37 đại đội vũ hồi nhanh chóng. trang, ở Liên khu V nhiều đội vũ trang Đến năm 1957, sản lượng lúa cũng được thành lập. 1954 - 1957, do của miền Bắc đạt khoảng 4 chính sách tàn bạo của Mỹ - Diệm, lực triệu tấn, tăng hơn 1,5 triệu tấn lượng cách mạng miền Nam bị tổn thất lớn so với năm 1939.
  18. Ở Đồng bằng sông Cửu Long hoạt động vũ trang tuyên truyền từ đầu năm 1959 nổi lên khá mạnh làm cho bộ máy tề ngụy địch ở đây hoang mang rệu rã. Về công nghiệp: hầu hết các cơ sở sản xuất cũ được khôi phục, Ở khu V phong trào vũ hơn 50 cơ sở mới chủ yếu thuộc trang tuyên truyền lan ngành sản xuất tiêu dùng được xây nhanh trong các huyện dựng. miền núi phía Tây và đầu Bên cạnh việc xây dựng cơ sơ sản xuất quốc doanh, khu vực công năm 1959 đã xuất hiện nghiệp tư nhân (các cơ sở sản xuất nhiều hình thức nổi dậy tư bản tư doanh và tiểu thủ công của quần chúng. nghiệp) được khuyến khích phát triển sản xuất.
  19. Hệ thống y tế:  chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được nhà nước quan tâm xây dựng. Nếp sống lành mạnh, vệ sinh được vận động thực hiện Ngành văn hoá giáo dục: phát khắp mọi nơi. triển khá nhanh. Đến năm 1957, miền Bắc Hệ thống giáo dục từ có 153 cơ sở điều trị, 108 đội y phổ thông đến đại học được tế lưu động, khoảng 8.000 cán tiêu chuẩn hóa một bước: năm bộ y tế từ bác sĩ đến y tá. học 1956-1957, có gần 1 triệu học sinh phổ thông, hơn 600.000 học sinh vỡ lòng, 2.984 sinh viên đại học, gần 8.000 học sinh chuyên nghiệp trung cấp. Hơn 1 triệu người được xoá nạn mù chữ.
  20. 7/1957 Chính phủ ban hành sắc luật bầu cử HĐND và UBND các cấp; Quốc hội thông qua Luật Công đoàn. 12/1957 HN lần 12 của TW Đảng ra nghị quyết tăng cường lực lượng quốc phòng, Hệ thống chính trị được củng cố, xây dựng quân đội theo hoàn thiện: hướng tiến lên chính quy, hiện Lực lượng vũ trang cách mạng phát đại. triển cả về số lượng và chất lượng. Các lĩnh vực văn hoá, giáo Bộ đội địa phương, dân quân du dục, y tế phát triển nhanh; hệ kích được tổ chức, huấn luyện, sẵn sàng thống đoàn thể từ Trung ương chiến đấu. đến địa phương được củng cố Lực lượng CAND được kiện toàn và xây dựng. về tổ chức, nghiệp vụ được nâng cao. Thực hiện kế hoạch 3 năm lần thứ nhất đã làm diện mạo miền Bắc thay đổi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2