intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa lý: Chương 1 - GV. Nguyễn Trọng Tăng

Chia sẻ: NGUYỄN QUANG DU | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:82

322
lượt xem
89
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa lý - Chương 1: Hấp thụ do GV. Nguyễn Trọng Tăng biên soạn nhằm giúp sinh viên nắm được một số kiến thức về sự hấp phụ pha khí lên chất rắn, sự hấp phụ khí lên chất lỏng, sự hấp phụ lỏng lên chất rắn, hiện tượng thấm ướt, giới thiệu một số chất hấp phụ. Mời các bạn cùng tham khảo,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa lý: Chương 1 - GV. Nguyễn Trọng Tăng

  1. GiỚI THIỆU MÔN HỌC Giảng viên: Nguyễn Trọng Tăng Email: trongtang179@yahoo.com.vn 1
  2. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ 20% 20% Không đạt: xét Đạt  4 vớt 60% Đạt  Không đạt: học lại
  3. Đề cương môn học STT Nội dung Số tiết 1 Chương 1: Hiện tượng bề mặt – Hấp phụ 10 2 Chương 2: Hóa keo 5 3 Chương 3: Động hóa học 15 4 Chương : Điện hóa học 15 4.1 Chương 4: Tính chất dung dịch điện ly 4 4.2 Chương 5: Sự vận chuyển điện tích 4 4.3 Chương 6: Pin – điện cực 4 4.4 Chương 7: Nguồn điện – Động học QT điện hóa 3 3 5 Tổng 45
  4. Tài liệu tham khảo [1] Chủ biên, Lê Thị Thanh Hương , Hóa lý 2, Đại học Công nghiệp TP.HCM, 12 - 2008 [2] Chu Phạm Ngọc Sơn, Hoá lý, ĐH KHTN Tp.HCM [3] Mai Hữu Khiêm, Hoá lý, tập 2-3, ĐHBK Tp.HCM 4
  5. CHƯƠNG 1 HẤP PHỤ 5
  6. Nội dung 1.1. Sự hấp phụ pha khí lên chất rắn 1.2. Sự hấp phụ khí lên chất lỏng 1.3. Sự hấp phụ lỏng lên chất rắn 1.4. Hiện tượng thấm ướt 1.5. Giới thiệu một số chất hấp phụ 6
  7. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.1. Hấp phụ H Nhờ đâu? I Ệ N khí Rắn T Ư Ợ N G Chất bị hấp phụ Chất hấp phụ 7
  8. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.1. Hấp phụ H Cấu trúc chất rắn I Ệ N Các nguyên tử, ion, phân tử trong chất rắn nằm bên T ngoài không được cân bằng liên kết nên có khuynh Ư hướng hút các phân tử khác lên bền mặt! Ợ N G 8 Trung tâm hoạt động
  9. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.1. Hấp phụ H Kết quả I Ệ N T Nồng độ chất khí (lỏng) trên bề mặt phân Ư chia pha lớn hơn trong pha thể tích. Ợ N G 9
  10. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.1. Hấp phụ H I Ệ N Rắn T Khí Ư Ợ N G Chất bị hấp phụ Chất hấp phụ 10
  11. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.1. Hấp phụ H I Nhiệt động học quá trình hấp phụ Ệ N T Ư Quá trình hấp phụ thường tự diễn ra và tỏa Ợ nhiệt nên: N G < 0; S < 0; H < 0. G 11
  12. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.1. Hấp phụ H I Quá trình hấp phụ phụ thuộc: Ệ N T Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ 1. Ư 2. Nhiệt độ: T tăng  hấp phụ giảm Ợ N Áp suất (khí): P tăng  hấp phụ tăng rồi dừng 3. G 4. Bề mặt hấp phụ 12
  13. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.2. Phân loại hấp phụ Cơ sở: Dựa vào bản chất lực tương tác Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học - Tương tác vật lý; - Tương tác hóa học - Không có trao đổi điện - Có sự trao đổi điện tử . tử . 13 - LK hóa học hình
  14. Phân loại hấp phụ So sánh hấp phụ hóa học và hấp phụ vật lý Tiêu chuẩn so sánh Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học Loại liên kết Tương tác vật lý, Liên kết hóa học có không trao đổi điện tử sự trao đổi điện tử. giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ. Nhiệt hấp phụ Vài kcal/mol Vài chục kcal/mol NL hoạt hóa Không quan trọng Quan trọng Nhiệt độ hấp phụ Nhiệt độ thấp Ưu đãi ở nhiệt độ cao 14
  15. So sánh hấp phụ hóa học và hấp phụ vật lý Tiêu chuẩn so Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học sánh Số lớp Nhiều lớp Một lớp Tính đặc thù Ít phụ thuộc vào Có tính đặc thù, sự hấp phụ bản chất của bề chỉ diễn ra khi chất bị hấp mặt, phụ thuộc vào phụ có khả năng tạo liên kết những điều kiện hóa học với chất hấp phụ. về nhiệt độ và áp suất. Tính thuận nghịch Có tính thuận Thường bất thuận nghịch, nghịch quá trình giải hấp tương đối khó vì sản phẩm giải hấp thường bị biến đổi thành phần hoá học. Slide 15 of 56
  16. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.3. Bề mặt riêng Là diện tích bề mặt của chất hấp phụ được tính cho một gam chất hấp phụ, có đơn vị (m2/g). Ví dụ - Silicagel : 200 - 700 m2/g; - Zeolit 500 - 800 m2/g; - Than hoạt tính > 1000 m2/g. 16
  17. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.4. Lực hấp phụ Lực Van Der Waals – Hấp phụ vật lý Đó là các lực tương tác lưỡng cực - lưỡng cực giữa các phân tử (hoặc các nhóm phân tử) 17
  18. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.4. Lực hấp phụ Liên kết hóa học – Hấp phụ hóa học Các phân tử (nguyên tử) của các chất khí tác dụng với các “hóa trị tự do” của các tiểu phân bề mặt vật rắn để hình thành các liên kết có bản chất hóa học. 18
  19. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.5. Độ hấp phụ Định nghĩa Lượng chất bị hấp phụ trên một đơn vị khối lượng hay thể tích chất hấp phụ. Kí hiệu: a (mol/g), x(cm3/g),  (Gibbs) 19
  20. 1.1. Sự hấp phụ khí lên chất rắn 1.1.5. Độ hấp phụ Độ hấp phụ a (x) phụ thuộc vào P và T. Giản đồ hấp phụ được biểu diễn theo các đường: 1. Đẳng nhiệt a = f(P) với T = const; 2. Đẳng áp a = f(T) với P = const. 20 Đẳng nhiệt Đẳng áp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2