intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán quản trị: Bài 2 - ThS. Võ Minh Long

Chia sẻ: Phạm Hoàng Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

207
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán quản trị bài 2: Chi phí và phân loại chi phí giúp học viên biết được các cách phân loại khác nhau nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau của doanh nghiệp, lập báo cáo thu nhập theo kế toán tài chính và kế toán quản trị và sự khác nhau của hai loại báo cáo này => xác định được mục đích của từng loại báo cáo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị: Bài 2 - ThS. Võ Minh Long

  1. Bài giảng 2: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ Kế toán quản trị Ths Võ Minh Long CHI PHÍ Minh Long 1
  2. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng này, học viên có thể: - Biết được các cách phân loại khác nhau nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau của doanh nghiệp - Lập báo cáo thu nhập theo kế toán tài chính và kế toán quản trị và sự khác nhau của hai loại báo cáo này => xác định được mục đích của từng loại báo cáo. Minh Long 2
  3. Một số vấn đề về chi phí Nội dung trình bày: - Lý do nhà quản trị quan tâm đến chi phí. - Khái niệm về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phân loại các chi phí tùy theo mục đích sử dụng khác nhau của nhà quản trị. => Làm cơ sở cho các nhà quản trị kiểm soát được chi phí đồng thời hoạch định các chiến lược, sách lược quan trọng của doanh nghiệp liên quan đến chi phí, doanh thu và lợi nhuận. Minh Long 3
  4. Lý do nhà quản trị quan tâm đến chi phí Kỳ này các khoản chi phí lại giảm??? Doanh thu lại tăng??? Kỳ này doanh nghiệp lãi hay lỗ??? Theo dõi, ghi chép, tính toán và phân tích các khoản mục chi phí liên NHÀ QUẢN TRỊ quan đến lợi nhuận. Minh Long 4
  5. Khái niệm chi phí - Chi phí là có thể được hiểu là giá trị của một nguồn lực đã bị sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra. - Bản chất của chi phí là sự đánh đổi tức là chúng ta mất để nhận được cái chúng ta kỳ vọng: sản phẩm hoàn chỉnh và chất lượng cao, sản lượng bán tăng lên, nhà xưởng, thương hiệu, kiến thức… Minh Long 5
  6. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động TÀI SẢN SẢN PHẨM TIỀN SẢN XUẤT TIÊU THỤ Chi phí Chi phí Tổng chi phí Minh Long 6
  7. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động (tt) - Chi phí trong sản xuất: toàn bộ chi phí có liên quan đến việc sản xuất tạo ra sản phẩm trong một kỳ nhất định. Gồm 3 loại: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung: các chi phí còn lại ngoài hai chi phí trên: chi phí sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị, khấu hao…. - Chi phí ngoài sản xuất. Gồm hai loại: + Chi phí bán hàng: khuyến mãi, quảng cáo, bao bì, vận chuyển, hoa hồng bán hàng…. + Chi phí quản lý: lương cán bộ quản lý, chi phí văn phòng phẩm, chi phí thiết bị văn phòng.... Minh Long 7
  8. Sơ đồ phân loại chi phí theo chức năng hoạt động (tt) Tổng chi phí Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất Chi phí NVL Chi phí nhân Chi phí Chi phí sản Chi phí trực tiếp công trực quản lý xuất chung bán hàng tiếp DN Chi phí ban đầu Chi phí chuyển đổi Minh Long 8
  9. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh Gồm 2 loại: chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. - Chi phí sản phẩm: toàn bộ những chi phí liên quan đến việc sản xuất hoặc mua sản phẩm. - Chi phí thời kỳ: các chi phí phát sinh làm gi ảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ. Gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Minh Long 9
  10. Sơ đồ phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh (tt) Chi phí sản phẩm Doanh thu bán hàng Chi phí NVL Chi phí nhân Chi phí sản trực tiếp công trực tiếp xuất chung (-) Giá vốn hàng bán nbợ đ á ư c (=) Chi phí SP dở dang LN gộp mnS ẩả hp Thành phẩm (-) Chi phí bán hàng và Các chi phí thời kỳ chi phí quản lý (=) LN thuần Minh Long 10
  11. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí Bao gồm: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. - Chi phí trực tiếp: những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí và nó được hạch toán thẳng và toàn bộ vào đối tượng sử dụng nó như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp… - Chi phí gián tiếp: những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí => nó được phân bổ vào các đối tượng có liên quan theo những tiêu thức phù hợp. Như: chi phí sản xuất chung có thể được phân bổ theo số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy hoạt động, số sản phẩm…. Minh Long 11
  12. Phân loại chi phí để ra quyết định Chi phí chênh lệch - Chi phí chênh lệch là những chi phí có trong phương án này nhưng lại không hoặc chỉ có một phần trong phương án kia => tạo ra chênh lệch chi phí và là những thông tin hữu ích để nhà quản lý thấy được sự khác biệt giữa chi phí và các lợi ích của mỗi phương án để lựa chọn phương án tốt nhất. - Ví dụ minh họa: có tài liệu về công ty Natural Way đang dự định chuyển từ hình thức bán lẻ sang hình thức bán buôn với các số liệu như sau: Đơn vị: triệu đồng. Minh Long 12
  13. Phân loại chi phí để ra quyết định (tt) Chi phí chênh lệch (tt) Baùn leû Baùn buoân Cheânh Caùc chæ tieâu (hieän taïi) (döï toaùn) leäch Toång doanh thu 700.000 800.000 100.000 Giaù voán haøng baùn 350.000 400.000 50.000 Chi phí quaûng caùo 80.000 45.000 (35.000) Hoa hoàng baùn haøng 0 40.000 40.000 Khaáu hao kho baõi 50.000 80.000 30.000 Caùc chi phí khaùc 60.000 60.000 0 Toång chi phí 540.000 625.000 85.000 Lôïi nhuaän thuaàn 160.000 175.000 15.000 Minh Long 13
  14. Phân loại chi phí để ra quyết định (tt) Chi phí cơ hội và chi phí chìm - Chi phí cơ hội là những thu nhập tiềm năng bị mất đi khi chọn phương án này thay cho phương án khác. Ví dụ: Nam là một sinh viên và hiện anh ta cũng đang làm việc bán thời gian cho công ty với mức lương 800.000 đồng/tuần. Nam xin nghỉ một tuần để đi nghĩ hè và người chủ đã đồng ý nhưng không trả lương cho tuần nghĩ đó. Vậy 800.000 đồng tiền lương mất đi chính là chi phí cơ hội của Nam. - Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh trong quá khứ => nó không ảnh hưởng đến các chi phí ở hiện tại và trong tương lai và nó không thể bị thay đổi bởi bất kỳ sự lựa chọn nào ở hiện tại hay trong tương lai. Do đó, chi phí chìm không thích hợp cho việc ra quyết định trong tương lai. Ví dụ: Chi phí mua sắm tài sản cố định vì tài sản cố định này dù hữu dụng hay vô dụng thì chi phí để có chúng cũng không thể bị thay đổi vì bất kỳ hành động nào ở hiện tại hay tương lai. Minh Long 14
  15. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí Gồm: - Biến phí. - Định phí. - Chi phí hỗn hợp. Minh Long 15
  16. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí TÀI SẢN SẢN PHẨM TIỀN SẢN XUẤT TIÊU THỤ Chi phí Chi phí Tổng chi phí Minh Long 16
  17. Biến phí Biến phí: chi phí thay đổi khi sản lượng sản Chi phí xuất và tiêu thụ thay Đường biến phí đổi: chi phí nguyên vật liệu, lao động trực tiếp, hoa hồng bán hàng…. Gồm: biến phí tuyến tính, biến phí cấp bậc và biến phí phi tuyến. Q (Sản lượng) Đồ thị minh họa biến phí tuyến tính Minh Long 17
  18. Biến phí (tt) Chi phí Đường biến phí Chi phí Đường biến phí Phạm vi phù hợp 0 Q (Sản lượng) Q (Sản lượng) Đồ thị minh họa biến phí cấp Đồ thị minh họa biến phí b ậc phi tuyến Minh Long 18
  19. Định phí Định phí: chi phí không thay đổi khi sản lượng Chi phí sản xuất và tiêu thụ thay đổi (trong phạm vi phù hợp của định phí phục vụ): chi phí khấu hao, lương giám đốc, Đường định phí một bộ phận chi phí quản lý hành chánh…. Gồm: định phí bắt buộc Q (Sản lượng) và định phí không bắt Đồ thị minh họa định phí buộc. Minh Long 19
  20. MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG GẶP - EBIT (Earning Before Interest and Tax): Lợi nhuận trước thuế và lãi vay. - EBT (Earning Before Tax): Lợi nhuận trước thuế. - EAT (Earning After Tax): Lợi nhuận sau thuế. - TR (Total Revenue): Tổng doanh thu = P*Q. - Q (Quantity): Sản lượng. - v: Biến phí đơn vị sản phẩm. - P (Price): Giá bán đơn vị sản phẩm. - TFC (Total Fixed Cost): Tổng định phí. - TVC (Total Variable Cost): Tổng biến phí = v*Q. - TC (Total Cost): Tổng chi phí = TFC + v*Q…. Minh Long 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2