intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết cấu thép - Trương Quốc Bình

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

132
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kết cấu thép do Trương Quốc Bình biên soạn có cấu trúc gồm 6 chương trình bày các nội dung: Cơ sở thiết kế kết cấu thép, liên kết hàn, liên kết bulông, dầm thép, cột thép, dàn thép. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu thép - Trương Quốc Bình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI<br /> Bộ môn Kết cấu công trình<br /> <br /> KẾT CẤU THÉP<br /> (Bài giảng)<br /> <br /> Biên soạn:<br /> <br /> Trương Quốc Bình<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP ..................................................... 4<br /> 1.1. Mở đầu. ................................................................................................................ 4<br /> 1.2. Vật liệu dùng để chế tạo KCT. .......................................................................... 4<br /> 1.2.1. Thép xây dựng:............................................................................................. 4<br /> 1.2.2. Thép định hình:............................................................................................. 5<br /> 1.3. Phương pháp tính KCT theo trạng thái giới hạn. .............................................. 5<br /> 1.3.1. Tải trọng và hệ số tải trọng ......................................................................... 5<br /> 1.3.2. Nội lực tính toán: .......................................................................................... 5<br /> 1.3.3. Tính toán KCT theo trạng thái giới hạn........................................................ 5<br /> CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÀN ...................................................................................... 7<br /> 2.1. Khái niệm chung .................................................................................................. 7<br /> 2.1.1. Nguyên lý hàn. .............................................................................................. 7<br /> 2.1.2. Phân loại mối hàn. ........................................................................................ 7<br /> 2.1.3.Cường độ tính toán của mối hàn.................................................................... 7<br /> 2.2. Cấu tạo và tính toán mối hàn đối đầu. ................................................................. 8<br /> 2.2.1.Mối hàn chịu lực dọc. .................................................................................... 8<br /> 2.2.2.Mối hàn chịu mômen uốn và chịu cắt............................................................ 8<br /> 2.2.3.Mối hàn đồng thời chịu M, N, Q. .................................................................. 9<br /> 2.3. Cấu tạo và tính toán mối hàn góc: ....................................................................... 9<br /> 2.3.1. Mối hàn chịu lực dọc hoặc lực cắt. ............................................................... 9<br /> 2.3.2.Mối hàn chịu mômen uốn M........................................................................ 11<br /> 2.3.3.Tính mối hàn đồng thời chịu M, N, Q. ........................................................ 11<br /> Bài tập làm thêm ........................................................................................................... 15<br /> CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT BULÔNG ............................................................................ 20<br /> 3.1.Khái niệm chung. ................................................................................................ 20<br /> 3.1.1. Phân loại: .................................................................................................... 20<br /> 3.1.2. Hai trạng thái chịu lực cơ bản:.................................................................... 20<br /> 3.1.3. Cường độ tính toán và khả năng chịu lực của một bulông. ........................ 20<br /> 3.2. Tính toán và cấu tạo liên kết bulông.................................................................. 21<br /> 3.2.1. Nguyên tắc tính toán. .................................................................................. 21<br /> 3.2.2. Tính toán lực tác dụng vào bulông. ............................................................ 21<br /> 3.2.3. Bố trí bulông: .............................................................................................. 22<br /> CHƯƠNG 4: DẦM THÉP............................................................................................ 28<br /> 4.1. Khái niệm chung. ............................................................................................... 28<br /> 4.1.1. Phân loại dầm.............................................................................................. 28<br /> 4.1.2. Nguyên tắc tính toán. .................................................................................. 28<br /> 4.2. Thiết kế dầm định hình. ..................................................................................... 28<br /> 4.2.1. Chọn tiết diện dầm:..................................................................................... 28<br /> 4.2.2. Kiểm tra tiết diện chọn: .............................................................................. 28<br /> 4.2.3. Kiểm tra ổn định tổng thể: .......................................................................... 28<br /> 4.3. Dầm ghép. .......................................................................................................... 31<br /> 4.3.1. Xác định chiều cao dầm ghép. .................................................................... 31<br /> 4.3.2. Chọn tiết diện dầm: Xem hình 4-8............................................................. 33<br /> 4.3.3. Kiểm tra tiết diện đã chọn:.......................................................................... 33<br /> <br /> CHƯƠNG 5: CỘT THÉP ............................................................................................. 39<br /> 5.1. Khái niệm chung. ............................................................................................... 39<br /> 5.2. Cột chịu nén trung tâm....................................................................................... 39<br /> 5.2.1. Công thức kiểm tra ổn định: ....................................................................... 39<br /> 5.2.2. Kiểm tra ổn định với các trục của cột. ........................................................ 40<br /> 5.2.3. Thiết kế cột đặc mặt cắt đều: ...................................................................... 41<br /> 5.2.4. Thiết kế cột rỗng (bản giằng, thanh giằng)................................................. 43<br /> 5.3. Cột đặc chịu nén lệch tâm :................................................................................ 47<br /> CHƯƠNG 6: DÀN THÉP ............................................................................................ 53<br /> 6.1. Khái niệm chung. ............................................................................................... 53<br /> 6.2. Thiết kế dàn........................................................................................................ 54<br /> 6.2.1. Tính toán các thanh dàn. ............................................................................. 54<br /> 6.2.2. Kiểm tra độ mảnh giới hạn: ........................................................................ 55<br /> 6.2.3. Thiết kế mặt dàn: ........................................................................................ 55<br /> 6.2.4. Chiều dài tính toán thanh nén: .................................................................... 55<br /> BẢNG TRA .................................................................................................................. 67<br /> <br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP<br /> 1.1. Mở đầu.<br /> - Kết cấu thép được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế vì:<br /> • Vững chắc vì thép là vật liệu đồng chất, đẳng hướng<br /> • Nhẹ vì cường độ của thép tương đối cao<br /> • Dễ gia công, dựng lắp<br /> - Kết cấu thép được dùng phổ biến trong công trình thuỷ lợi là cửa van các<br /> loại.<br /> 1.2. Vật liệu dùng để chế tạo KCT.<br /> 1.2.1. Thép xây dựng:<br /> - Thép cacbon : CT2, CT3, CT4, CT5.<br /> - Thép hợp kim thấp : 14T2, 10T2C, 15XCH1D1<br /> Thép hợp kim có cường độ cao hơn và chống rỉ tốt hơn thép cacbon nhưng giá<br /> thành đắt hơn.Thép xây dựng dùng phổ biến nhất là thép cacbon CT3.<br /> - Cường độ tính toán:<br /> R = Rtc ko m<br /> trong đó :<br /> Rtc = σc = 2400 daN/cm2 (CT3)<br /> ko = 0,9 (CT3) - hệ số đồng chất<br /> m ≤ 1 - hệ số điều kiện làm việc<br /> Ứng suất σ = N/F (dN/cm2)<br /> Biến dạng tỉ đối ε = Δl / l 100%<br /> Mô đun đàn hồi E=2,1.106 dN/cm2<br /> (σ = ε E)<br /> Đoạn OA :σtl quan hệ σ~ε tỉ lệ bậc nhất<br /> Đoạn AB : quan hệ σ~ε không tỉ lệ<br /> Đoạn BC: σ giữ nguyên, ε vẫn tăng<br /> Đoạn CD: σ, ε tiếp tục tăng đến g/h bền<br /> <br /> Hình 1-1<br /> Quan hệ ứng suất- biến dạng của mẫu thép CT3<br /> <br /> Bảng 1 Cường độ tính toán của thép R (daN/cm2) (m =1)<br /> <br /> Trạng thái ứng suất<br /> - Kéo, nén<br /> - Cắt<br /> <br /> Ký<br /> hiệu<br /> R<br /> Rc<br /> <br /> Thép<br /> CT3<br /> 2100<br /> 1300<br /> <br /> 1.2.2. Thép định hình:<br /> - Thép dải<br /> 10x40<br /> - Thép bản<br /> 12x1200<br /> - Thép chữ C<br /> ⊂ No. 40<br /> - Thép chữ I<br /> INo. 00<br /> - Thép góc<br /> L120x10<br /> L140x90x8<br /> 1.3. Phương pháp tính KCT theo trạng thái giới hạn.<br /> 1.3.1. Tải trọng và hệ số tải trọng<br /> - Tải trọng tiêu chuẩn : tải trọng lớn nhất khi công trình sử dụng bình thường.<br /> Ký hiệu Ptc , qtc<br /> - Tải trọng tính toán : tải trọng lớn nhất có thể xuất hiện trên công trình . Ký<br /> hiệu P, q.<br /> - Hệ số tải trọng:<br /> n=<br /> <br /> P<br /> P<br /> <br /> tc<br /> <br /> P=nPtc<br /> <br /> -Tổ hợp tải trọng: Gồm có hai loại tổ hợp tính toán:<br /> + Tổ hợp lực cơ bản: tt thường xuyên + tt tạm thời ( ngắn và dài hạn)<br /> + Tổ hợp lực đặc biệt: tt thường xuyên + tt tạm thơi dài hạn +1 tải trọng đặc<br /> biệt ( lún hoặc động đất)’<br /> - tải trọng thường xuyên: luôn tác dụng lên công trình( trọng lượng bản thân,<br /> áp lực đất đá., ư/s trước)<br /> - tải trọng tạm thời: t/d trong t/gian nhất định (ngắn hạn: dầm cầu trục, thiết bị<br /> thi công…,dài hạn: trọng lượng thiết bị cố định, áp lực chất lỏng, hơi, nhiệt..)<br /> 1.3.2. Nội lực tính toán:<br /> N = Σ ni Nitc ci<br /> trong đó :<br /> Nitc : nội lực do tải trọng tiêu chuẩn thứ i sinh ra<br /> ni : hệ số tải trọng của tải trọng thứ i<br /> ci : hệ số tổ hợp tải trọng (vì các tải trọng không xuất hiện lớn<br /> nhất cùng một lúc).<br /> 1.3.3. Tính toán KCT theo trạng thái giới hạn.<br /> - Trạng thái giới hạn thứ nhất (về cường độ và về ổn định)<br /> N = Σ ni Nitc ci ≤ SR*<br /> (1)<br /> trong đó :<br /> S : đặc trưng hình học của cấu kiện<br /> R* = R khi tính toán về cường độ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2