intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - PGS.TS. Hà Văn Hội

Chia sẻ: Mhnjmb Mhnjmb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

284
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 Toàn cầu hóa và kinh doanh quốc tế nêu khái niệm và đặc điểm của kinh doanh quốc tế, vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế, các nhân tố ảnh hương tới kinh doanh quốc tế, các hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - PGS.TS. Hà Văn Hội

  1. Add your company slogan PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 1 Chươngg 1. Toàn cầu hóa và kinh doanh quốc tế LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 2 Add your company slogan Nội dung chính 1 Khái niệm và đặc điểm của kinh doanh quốc tế 2 Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế 3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kinh doanh quốc tế 44 Các hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 3 1
  2. Phần I Khái niệm và đặc điểm của kinh doanh quốc tế LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 4 1 Khái niệm kinh doanh quốc tế Case 1.1. Doanh nghiệp Đắc Lắc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Hoạt động tại “thủ phủ cà phê” của cả nước, thời gian qua các doanh nghiệp cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk luôn nỗ lực khắc phục và vượt thoát khó khăn, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Toàn tỉnh hiện có 112 đơn vị chế biến cà phê nhân, trong đó có 26 doanh nghiệp nhà nước (18 doanh nghiệp Trung ương, 8 doanh nghiệp tỉnh), 3 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, 4 công ty, chi nhánh tỉnh ngoài và 79 doanh nghiệp tư nhân; 18 đơn vị chế biến cà phê bột, hòa tan, cà phê túi lọc. Có 25 doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê theo công nghệ chế biến ướt với năng lực chế biến chiếm khoảng 20% sản lượng cà phê toàn tỉnh. tỉnh Tổng công suất chế biến cà phê hàng năm của tỉnh trên 300.000 tấn, số lượng cà phê còn lại do dân tự chế biến bằng phương pháp phơi quả khô hoặc xát dập quả tươi phơi khô, phương pháp này làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng cà phê rất nhiều. Những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư một nguồn vốn rất lớn cho máy móc thiết bị theo công nghệ hiện đại để sản xuất sản phẩm xuất khẩu đáp ứng theo nhu cầu của các nhà nhập khẩu. Xuất khẩu cà phê niên vụ 2009-2010 chủ yếu vẫn là xuất khẩu cà phê nhân loại 2 (R2) với 230.130 tấn, chiếm tỷ trọng 64,35% trên tổng lượng cà phê xuất khẩu; cà phê loại 1 (R1) là 125.600 tấn, chiếm tỷ trọng 35,32% trên tổng lượng cà phê xuất khẩu; cà phê chất lượng cao 1.207 tấn, chiếm tỷ trọng 0,33% trên tổng lượng cà phê xuất khẩu. Hoạt động mua bán cà phê tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp lớn với 14 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê, trong đó có 1 doanh nghiệp trung ương đóng chân trên địa bàn, 6 doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quản lý, 4 doanh nghiệp tư nhân, 2 doanh nghiệp liên doanh LOGO nước ngoài và chi nhánh của Công ty CP Intimex tại Buôn Ma Thuột. Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu của Đắk Lắk chiếm tới 86,5% tổng sản lượng cà phê xuất khẩu của tỉnh. Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu, các doanh nghiệp cà phê của Đắk Lắk còn chú trọng đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê nội địa. PGS.TS. Hà Văn Hội 5 1 Khái niệm kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế - Các hoạt động giao dịch, kinh doanh - Được thực hiện giữa các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế của các quốc gia, - Nhằm thoả mãn các mục tiêu kinh tế LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 6 2
  3. Add your company slogan ™ Kinh doanh quốc tế là gì? Là những giao dịch kinh doanh giữa các chủ thể thuộc hai hay nhiều quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu của mình ™ Những giao dịch nào? Là những giao dịch thương mại như xuất khẩu, nhập khẩu, BOT, licencing, franchising và đầu tư cho những hoạt động ở nước ngoài ™ Ai thực hiện? Hầu hết do những công ty đa quốc gia (MNCs) – USA, CND, JP, EU LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 7 I Khái niệm và đặc điểm của kinh doanh quốc tế (tiếp) 2. Kinh doanh quốc tế hình thành như thế nào? Nguyên nhân: + Thay đổi kinh tế, chính trị ở Đông Âu và Nga + Sự phát triển ể kinh tếế của các khu vực + Sự hình thành các công ty đa quốc gia + Tác động của xu hướng toàn cầu hoá LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 8 3. Đặc điểm của hoạt động Add your company slogan kinh doanh quốc tế ƒ Sự chi phối của các cường quốc ƒ Chiều hướng mậu dịch, đầu tư giữa các cường quốc và các nước đang phát triển gia tăng ƒ Sự lớn mạnh của MNCs ƒ Sự dịch chuyển từ quốc tế hoá sang toàn cầu hoá ƒ Giá hàng tăng cao ƒ Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày càng gay gắt ƒ Hợp tác buôn bán song phương tăng lên ƒ Cạnh tranh có xu thế gia tăng PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 9 3
  4. Add your company slogan a. Sự chi phối của các cường quốc KT (X+M) % 1.20 1.00 World USA 0.80 EU15 Tỷ lệ 0.60 Japan 0 40 0.40 China 0.20 4 majors 0.00 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 Năm PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 10 Add your company slogan Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tiếp) World FDI outflows 1400.00 1200.00 World FDI outflows ue (billions) 1000.00 USA FDI outflows 800.00 EU15 FDI outflows 600.00 Japan FDI outflows Valu 400.00 200.00 3 majors FDI outflows 0.00 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 Year PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 11 Add your company slogan b. Chiều hướng đầu tư giữa các phát triển và các nước đang phát triển FDI inflow 1.200 1.000 0.800 FDI inflow 0.600 % Developed p country y 0.400 Developing country 0.200 0.000 80 83 86 89 92 95 98 01 04 19 19 19 19 19 19 19 20 20 year PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 12 4
  5. Add your company slogan ƒChiều hướng đầu tư giữa các cường quốc và các nước đang phát triển (tiếp) ™ FDI toàn cầu năm 2004 đạt 648 tỷ USD, tăng 2% so với năm 2003; ™ FDI đổ vào các nước đang phát triển tăng 40%, đạt 233 tỷ USD; ™ FDI ở các nước phát triển ể giảm 14%, còn 380 tỷ USD. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 13 Chiều hướng đầu tư giữa các cườngAdd your company slogan quốc và các nước đang phát triển (tiếp) FDI năm 2003 166.43, 27% 441.86, 73% FDI năm 2004 233, 38% 380, 62% Các nước đã phát triển Các nước đang phát triển PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 14 Chiều hướng mậu dịch giữa cácAdd cường your company slogan quốc và các nước đang phát triển (tiếp) Việt Nam – Hoa Kỳ 7000 6,439.2 6000 5,879.3 5000 4000 3000 2,974.8 2000 1,513.6 1,188.8 1000 948.4 899.9 675.1 828.0 451.3 223.4 0 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Xuất Nhập Tổng kim ngạch (triệu USD) PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 15 5
  6. c. Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc Add your gia company slogan ) Các MNCs hướng sang các nước đang phát triển và Đông Âu, mở rộng thị trường hoạt động ) Xu thế liên doanh, sáp nhập và mua lại giữa các MNC tăng lên mạnh mẽ: General Motors và Toyota, Motorola và Toshiba, Ford và Volswagen ) Các MNC tăng cả về số lượng lẫn ảnh hưởng đối với ới nền ề kinh ki h tế thế giới iới ) Ngày càng nhiều các MNC thuộc các nước đang phát triển xuất hiện và lớn mạnh ) Ngày càng nhiều MNCs vừa và nhỏ phát triển mạnh. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 16 Add your company slogan d. Sự dịch chuyển từ quốc tế hoá sang toàn cầu hoá Toàn cầu hoá là gì? (Case 4.Toàn cầu hóa qua câu chuyện chiếc áo thun) ™Theo nghĩa rộng: các mối quan hệ quốc tế làm tăng sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên nhiều mặt của đời sống xã hội. ™ Theo nghĩa hẹp, hẹp một khái niệm kinh tế chỉ quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. ™ TCH là quá trình chuyển dịch hướng tới một nền kinh tế toàn cầu hội nhập hơn và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 17 ƒ Sự dịch chuyển từ quốc tế hoáAdd your company slogan sang toàn cầu hoá (t) 1. Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa: Các cuộc chiến tranh nổ ra thời cổ đại => tranh giành ưu thế trong buôn bán quốc tế ♦Các cuộc chinh phục các thuộc địa của các nước châu Âu đánh dấu một bước phát triển của thương mại quốc tế. ♦Các nước thuộc địa bán nguyên liệu, kim loại quý và ngũ cốc ố đổi ổ lấy ấ trà, hàng công nghiệp và hàng hoá khác ♦Các nước đế quốc phong kiến châu Âu thiết lập hệ thống ngân hàng, giao thông, thương mại và chi nhánh công ty trên các nước thuộc địa để phục vụ cho các hoạt động mua bán và khai thác tài nguyên tại chỗ Chưa đủ điều kiện để tạo nên xu thế toàn cầu hoá PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 18 6
  7. ƒ Sự dịch chuyển từ quốc tế hoáAdd your company slogan sang toàn cầu hoá (t) 2. Thời kỳ CNTB ra đời đến hết chiến tranh thế giới lần II Cuộc cách mạng công nghiệp lần I vào thế kỷ XVIII ở Anh bắt đầu một giai đoạn mới cho sự phát triển của kinh doanh quốc tế Những phát minh trong thế kỷ XIX tiếp tục làm thay đổi mạnh mẽ sản xuất, ấ thông tin và vận tải, góp phầnầ thúc đẩy mậu dịch quốc tế và đầu tư nước ngoài tăng nhanh Năm 1944, Hội nghị Bretton Woods đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với mục đích thiết lập các quy tắc và luật lệ cho thương mại giữa các nước Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu xuất hiện nhưng có dấu hiệu suy yếu PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 19 ƒ Sự dịch chuyển từ quốc tế hoáAdd your company slogan sang toàn cầu hoá (t) 3. Thời kỳ 1945-1960: Kinh doanh quốc tế bắt đầu phục hồi với sự thống soái của các doanh nghiệp Mỹ cùng với kế hoạch Marshall giúp tái thiết lại châu Âu, cùng với việc triển khai quân đội Mỹ trên toàn châu Âu, trên bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản ƒHiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) ra đời sau Đại chiến Thế giới lần thứ II nhằm điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế ƒ Hiến chương thành lập ITO được thoả thuận tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948 Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phục hồi PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 20 ƒ Sự dịch chuyển từ quốc tế hoáAdd your company slogan sang toàn cầu hoá (t) 4. Thời kỳ 1960–1980: giai đoạn phục hồi của châu Âu và Nhật: Các doanh nghiệp Mỹ để mất lợi thế cạnh tranh vì hoạt động lâu ngày trong một môi trường ít cạnh tranh. Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1970 ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của Mỹ ƒ Các doanh nghiệp Nhật bản và Tây Âu chiếm dần thị phần của các doanh nghiệp Mỹ ngay tại nước Mỹ và thị trường thế giới Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phát triển PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 21 7
  8. ƒ Sự dịch chuyển từ quốc tế hoáAdd your company slogan sang toàn cầu hoá (t) 5.Thời kỳ 1980 đến nay: Các doanh nghiệp Mỹ nhận thức môi trường và vị thế kinh doanh của mình đã thay đổi nên bắt đầu điều chỉnh phương thức quản lý của mình. ƒ Các doanh nghiệp Tây Âu và Nhật tiếp tục đầu tư vào Mỹ nhằm thực hiện chiến lược toàn cầu của mình. ƒ Một thị trường cạnh tranh toàn cầu đã được định hình với 3 trung tâm sản xuất và tiêu thụ chính là Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản Nhiều ngành sản xuất và dịch vụ đã mang bản chất toàn cầu PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 22 Add your company slogan e.Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất Case 5.“Sushi và toàn cầu hóa” Case 6.Tommy Hilfiger mở rộng mạng lưới kinh doanh toàn cầu 23 LOGO Add your company slogan e.Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất Toàn cầu hoá thị trường là gì? TCH thị trường là sự hợp nhất các thị trường quốc gia riêng biệt thành một thị trường rộng lớn toàn cầu - Rào cản thương mại toàn cầu dần được xoá bỏ, - Nhiều khối kinh tế được ợ thiết lập ập - Tiêu chuẩn hoá sản phẩm, đóng gói, marketing - Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 24 8
  9. Add your company slogan e.Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất (tiếp) Toàn cầu hoá sản xuất là gì? TCH sản xuất là việc sử dụng các nguồn hàng hoá và dịch vụ từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới để khai thác những lợi thế có được do những khác biệt giữa các quốc gia về chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất như lao động, năng lượng, đất đai và vốn. Biểu hiện của toàn cầu hoá sản xuất là gì? Sự xuất hiện hệ thống sản xuất tích hợp toàn cầu - Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu - Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi - Bán hàng trên phạm vi toàn cầu. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 25 Add your company slogan e.Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất (tiếp) Lý do thúc đẩy Hệ thống sản xuất toàn cầu † Tiếp cận nguồn nguyên liệu rẻ tiền † Khác biệt hoá sản phẩm cho các thị trường khác nhau † Tiếp cận và sử dụng công nghệ mới † Thực hiện lợi thế của sự hợp tác † Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bố các thành phần này ở những nơi có hiệu quả nhất. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 26 Add your company slogan e.Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất (tiếp) Làm thế nào để khai thác lợi thế cạnh tranh? Phân bố tập trung/Phân bố phân tán Tập trung: Tập trung hệ thống sản xuất ở một/ một số ít địa điểm † Do yêu cầu thâm dụng kỹ thuật † Tiếp cận các nguồn lực khan hiếm † Áp lực của việc giảm phí tổn Phân tán: Mở rộng các chi nhánh ở nhiều quốc gia khác nhau † Tầm quan trọng của khách hàng ở các quốc gia khác nhau † Áp lực của các đối thủ cạnh tranh toàn cầu † Lợi thế của việc phân bố địa lý. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 27 9
  10. Add your company slogan e.Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất (tiếp) Ý nghĩa thực tiễn † Việc kiểm soát các hoạt động kinh tế chuyển dịch từ quốc gia sang các MNC † Nền kinh tế của các quốc gia liên kết lại thông qua mậu dịch và đầu tư † Tạo sự đồng nhất về văn hoá. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 28 Add your company slogan e.Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất (tiếp) Tác động tích cực ƒ Mở rộng sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế theo quy mô ƒ Tiếp cận và khai thác các nguồn lực ƒ Tạo khả năng hạ thấp giá cả ƒ Tạo T sự tăng tă trưởng t ở kinh ki h tế ƒ Tạo công ăn việc làm PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 29 Add your company slogan e.Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất (tiếp) Tác động tiêu cực ƒ Tạo nên thất nghiệp ở các nước phát triển ƒ Giảm tiền lương thực tế của lao động không có kỹ năng ƒ Sự không an toàn trong lao động ƒ Né é tránh á sự kiểmể soá soát của cchính p phủ ủ ƒ Tình trạng mất tự chủ quốc gia ƒ Tàn phá môi trường ƒ Sự bất công, bất bình đẳng giữa các quốc gia ƒ Sự khủng hoảng toàn cầu, vấn đề đạo đức. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 30 10
  11. Add your company slogan e.Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất (tiếp) Nhân tố làm giới hạn toàn cầu hoá ) Khác biệt về văn hoá ) Khác biệt về điều kiện kinh tế ) Khác biệt về trình độ phát triển sản xuất ) Rào cản về mậu dịch và đầu tư ) Sự S bất ổn vềề chính trị ) Sự khác biệt về chiến lược của các công ty ) Sự khác biệt về nhu cầu, hành vi tiêu dùng ) Cơ chế quản lý nhà nước. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 31 f. Xu hướng cạnh tranh ngày càng gia tăng Add your company slogan trong kinh doanh quốc tế Nhân tố làm giới hạn toàn cầu hoá ) Khác biệt về văn hoá ) Khác biệt về điều kiện kinh tế ) Khác biệt về trình độ phát triển sản xuất ) Rào cản về mậu dịch và đầu tư ) Sự S bất ổn vềề chính trị ) Sự khác biệt về chiến lược của các công ty ) Sự khác biệt về nhu cầu, hành vi tiêu dùng ) Cơ chế quản lý nhà nước. PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 32 Phần II. Vai trò của kinh doanh quốc tế. - Thoả mãn nhu cầu và lợi ích về trao đổi sản phẩm, vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến. - Giúp các quốc gia tham gia liên kết kinh tế, phân công lao động, hội nhập vào thị trường toàn cầu. - Giúp các doanh nghiệp khai thác triệt để các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. - Tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học và chuyển giao công nghệ nghệ. - Tiếp thu kiến thức quản trị, mở rộng thị trường quốc tế, tăng tính cạnh tranh sản phẩm. - Cung cấp cho thị trường nội địa các yếu tố của quá trình sản xuất, từ đó nâng cao năng lực sản xuất. LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 33 11
  12. Mục đích của DN tham gia kinh doanh quốc tế? Case No. 7 LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 34 2. Mục đích của doanh nghiệp tham gia KDQT •Tăng doanh số bán hàng Khi một DN phải đối mặt với hai vấn đề: cần tăng doanh số bán hàng và năng lực sản xuất dư thừa. - Do thị trường trong nước bão hoà hoặc nền kinh tế trong nước suy thoái. - Mức thu nhập của các doanh nghiệp bấp bênh. - Xu hướng thừa tương đối vốn, vốn việc tìm kiếm thị trường nước ngoài để đầu tư, giúp các doanh nghiệp tăng tỷ suất lợi nhuận. m P' = c+v LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 35 Mục đích của DN tham gia kinh doanh quốc tế? •Tiếp cận các nguồn lực nước ngoài - Đối với mỗi quốc gia, các nguồn tiềm năng chỉ có giới hạn.. - Các công ty tham gia kinh doanh quốc tế nhằm tiếp cận các nguồn lực mà trong nước không có sẵn hoặc đắt đỏ hơn. - Các thị trường lao động thúc đẩy ẩ các công ty tham gia vào kinh doanh quốc tế. LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 36 12
  13. Mục đích của DN tham gia kinh doanh quốc tế? •Mở rộng và đa dạng hoá hoạt động kinh doanh • Đa dạng hoá hình thức và phạm vi kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục được tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực. • Đa dạng hoá các hoạt động thương mại và đầu tư nước ngoài cho phép doanh nghiệp phân tán rủi ro, ro • Cho phép khai thác hiệu quả các lợi thế so sánh trong kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận. LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 37 Phần III. Các hình thức kinh doanh quốc tế ™ Xuất nhập khẩu hàng hóa ™ Xuất nhập khẩu dịch vụ ™ Đầu tư quốc tế ™ Kinh doanh tài chính tiền tệ quốc tế LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 38 Phần III. Các hình thức kinh doanh quốc tế 1. Thương mại hàng hoá. Là việc mua bán hàng hoá của một nước với nước ngoài, bao gồm các hoạt động xuất và nhập khẩu hàng hoá, các dịch vụ kèm theo việc mua bán hàng hoá (dịch vụ lắp ráp, bảo hành, cung cấp phụ tùng...), việc gia công thuê cho nước ngoài hoặc nước ớ ngoài ài gia i công, ô h t động hoạt độ xuất ất khẩu khẩ tại t i chỗ hỗ và tái xuất khẩu các hàng hoá nhập từ bên ngoài. LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 39 13
  14. Add your company slogan ™ Xuất khẩu là gì? Là hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ở một công ty trong một đất nước và đưa sang nước khác ™ Nhập khẩu là gì? Là hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ở một nước và được mua vào một nước khác LOGO 2/4/2012 40 Phần III. Các hình thức của KDQT (t) 2. Thương mại dịch vụ • Là một hoạt động cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ một bên vào lãnh thổ bên kia hoặc từ lãnh thổ một bên cho người sử dụng dịch vụ của bên kia. • Hoạt động thương mại dịch vụ bao gồm: các dịch vụ du lịch, dịch vụ tài chính-tiền tệ, dịch vụ bưu chính-viễn hí h iễ thông, thô dị h vụ bảo dịch bả hiểm, hiể dị h vụ vận dịch ậ tải... LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 41 Phần III. Các hình thức kinh doanh quốc tế (t) 3. Đầu tư nước ngoài Đầu tư quốc tế còn là quá trình kinh tế, trong đó các nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất- ki h doanh kinh d h dịch dị h vụ nhằm hằ thu th lợi l i nhuận h ậ hoặc h ặ để đạt đ t được mục tiêu kinh tế-xã hội nhất định. LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 42 14
  15. Phần III. Các hình thức của kinh doanh quốc Add your company tế (t) slogan ™ Đầu tư gián tiếp nước ngoài là gì? Là loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn ™ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là gì? Là loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng g thời là người g trực tiếp p q quản lý ý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn ™ Những hình thức đầu tư FDI? Liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Nguyễn Thanh Trung LOGO 2/4/2012 43 Phần III. Các hình thức kinh doanhAddquốc tế (t) your company slogan ™ BOT là gì? Thực hiện chuyển giao toàn bộ mọi chi tiết vật tư kỹ thuật của một dự án cho nước khác sau khi đã hoàn tất thiết kế, xây dựng và vận hành thử, kể cả việc huấn luyện nhân viên vận hành ™Licencing: Cấp giấy phép nhượng quyền kinh doanh Một doanh nghiệp trao cho một doanh nghiệp khác quyền sử dụng các tài sản vô hình để đổi lấy một khoản tiền bản quyền ™ Franchising: Cấp giấy phép đặc quyền kinh doanh Một dạng đặc biệt của licencing, không chỉ bán tài sản vô hình mà còn yêu cầu bên được cấp phép phải tuân thủ những quy tắc trong quá trình kinh doanh. Nguyễn Thanh Trung LOGO 2/4/2012 44 Phần III. Các hình thức kinh doanh quốc tế (t) 4. Kinh doanh tài chính, tiền tệ quốc tế Tài chính quốc tế bao gồm những nội dung liên quan đến các hoạt động tài chính ở tầm quốc tế: • Hoạt động tài chính của cá nhân, của doanh nghiệp hay chính sách của chính phủ. • Cấu trúc tổ chức và vận hành của các thị trường tài chính hí h quốc ố tế, tế của ủ các á định đị h chế hế tài chính hí h và à thương th mại thế giới hoặc khu vực... LOGO PGS.TS. Hà Văn Hội 45 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2