intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương VIII - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

109
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương VIII - Thị trường với thông tin không cân xứng có nội dung trình bày về thông tin bất cân xứng và sự không hiệu quả của thị trường, những liên quan của tình trạng thông tin không cân xứng, phát tín hiệu để giảm bớt tình trạng thông tin không cân xứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương VIII - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa

  1. CHƯƠNG VIII Thị trường với thông tin không cân xứng Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 17 Chapter 1 1
  2. • Giáo sư Akerlof G.A – năm 1970 – The market for “lemons” Chapter 1 2
  3. I. Thông tin bất cân xứng và sự không hiệu quả của thị trường  Cầu về các hàng hóa không rõ chất lượng  Sự không chắc chắn về chất lượng và thị trường đồ cũ  Cân bằng trên thị trường với thông tin không cân xứng II. Những liên quan của tình trạng thông tin không cân xứng III. Phát tín hiệu để giảm bớt tình trạng thông tin không cân xứng Chapter 1 3
  4. I. Thông tin bất cân xứng và sự không hiệu quả của thị trường 1. Cầu về các hàng hóa không rõ chất lượng Chapter 1 4
  5. Ví dụ: • Có một thùng chứa những quả bóng màu trắng và đen. • Người mua A sẵn sàng trả 60đ cho 1 quả bóng màu trắng và 10đ cho một quả bóng màu đen. • Người ta đề nghị anh ta thò tay vào thùng và lấy ra 1 quả bóng mà anh ta không biết rõ màu của nó. Anh ta sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho một quả bóng không rõ màu? Chapter 1 5
  6. Cầu về các hàng hóa không rõ chất lượng • Nếu A biết chắc số lượng các quả bóng màu đen và trắng là như nhau thì giá một quả bóng không rõ màu sẽ là: 0,5x60 + 0,5x10 = 35đ • Nhưng nếu anh ta biết rằng số lượng các quả bóng màu trắng chỉ là 20% tổng số, còn 80% - bóng màu đen thì giá anh ta sẵn sàng trả sẽ là: 0,2x60 + 0,8x10 = 20đ Chapter 1 6
  7. Cầu về các hàng hóa không rõ chất lượng • Tổng quát: - nếu giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một quả bóng màu trắng là P1, - bóng màu đen là P2, - tỷ lệ số bóng mỗi loại là w1 và w2 - thì giá của một quả bóng không rõ màu sẽ là: P* = w1P1 + w2P2 (1) Chapter 1 7
  8. Nếu ta có n màu khác nhau cho những quả bóng thì: n P* = ∑ k =1 wk Pk (2) Trong đó: - wk – tỷ trọng những quả bóng màu thứ k trong tổng số, - wk = xác suất xuất hiện quả bóng màu k, - P* - giá trị kỳ vọng của một quả bóng không rõ màu sắc. Chapter 1 8
  9. • Giả định để đơn giản hóa vấn đề: người tiêu dùng bàng quan với rủi ro. • Nếu người tiêu dùng biết chính xác những đặc điểm về chất lượng của sản phẩm mà họ mua thì hàm số cầu tương ứng với mức độ chất lượng khác nhau của sản phẩm sẽ là: • Q = QD(P, k) với k – chỉ số chất lượng của sản phẩm. Hoặc viết một cách khác: P = PD(Q, k) Chapter 1 9
  10. Khi có thông tin không cân xứng thì sao? • Hàm số cầu trong điều kiện thông tin không cân xứng được viết như sau: n PD(Q) = ∑w P k =1 k D (Q, k ) với wk - tỷ trọng của sản phẩm chất lượng thứ k trong tổng số sản phẩm trên thị trường. Chapter 1 10
  11. 2. Sự không chắc chắn về chất lượng và thị trường đồ cũ • Vì sao một chiếc xe hơi, ngày thứ ba còn đang nằm trong salon và được treo giá $15000, nhưng ngày thứ tư, trên th ị trường đồ cũ giá chỉ còn $12000? • Hẳn không phải vì hao mòn vật chất trong vòng 24 giờ!! Chapter 1 11
  12. • Giả sử trên thị trường chỉ có 2 loại xe hơi cũ – chất lượng cao và chất lượng thấp với những tỷ lệ bằng nhau là 50:50. • Khi thiếu thông tin về chất lượng, người mua sẽ sẵn sàng trả mức giá tương ứng với đường cầu D0,5. • Với giá này một số người bán những chiếc xe chất lượng cao sẽ không muốn bán nữa, nhưng chủ sở hữu những chiếc xe chất lượng thấp lại sẵn sàng bán. • Kết quả: tỷ trọng những xe chất lượng cao sẽ giảm, tỷ trọng những chiếc xe chất lượng thấp sẽ tăng. Chapter 1 12
  13. - D1 và D2 – đường cầu về xe hơi cũ chất lượng cao và thấp. - Cầu về xe hơi cũ không rõ P chất lượng là bình quân có trọng số của xe hơi chất lượng cao và chất lượng thấp. D1 D0,5 D0,75 D2 D0,25 Q Chapter 1 13
  14. • Giả sử trên thị trường tỷ trọng xe chất lượng cao là 25%, còn lại 75% – xe chất lượng thấp. • Nhận thấy tình hình đã thay đổi, cầu của người mua tiếp tục giảm - D0,25. • Giá này lại tiếp tục làm một bộ phận chủ sở hữu những chiếc xe chất lượng cao từ chối bán xe, làm tỷ trọng những chiếc xe chất lượng cao trên thị trường tiếp tục giảm, giá xe chất lượng cao cũng vì thế giảm theo và cứ như vậy. • Kết quả: xe chất lượng cao bị đẩy hoàn toàn ra khỏi thị trường, trên đó giờ đây chỉ là sự cân bằng của cầu và cung xe chất lượng thấp – “lemons”. • Thông tin không cân xứng trong trường hợp này đã hoàn toàn phong tỏa các hợp đồng bán xe chất lượng cao, mặc dù với thông tin đầy đủ chúng có thể được mua và bán theo giá cân bằng. Chapter 1 14
  15. 3. Cân bằng trên thị trường với thông tin không cân xứng • Tổng lượng cung trên thị trường ứng với mỗi mức giá sẽ là tổng các số lượng được đề nghị tại từng mức giá với tất cả các bậc chất lượng: n Q S ( P ) = ∑ Q S ( P, k ) k =1 • Nghĩa là, đường cung mà người mua đang đối diện trên thị trường là tổng theo chiều ngang các đường cung của từng bậc chất lượng. Chapter 1 15
  16. Đường cung thị trường xe b) Cơ cấu cung: i cũ chất lượng cao và thấp Tỷ trọng xe hơi cũ chất lượng cao trong tổng số xe được cung cấp S2 P P S1 S P3 P2 P1 Q1 Q2 Q1+Q2 Q Q1/(Q1+Q2) 1 W1 Chapter 1 16
  17. • Đặc điểm của loại thị trường này là ở chỗ: không chỉ tổng số lượng trên thị trường phụ thuộc vào giá bán mà còn cả tỷ lệ khối lượng hàng hóa thuộc những bậc chất lượng khác nhau so với tổng số. • Tỷ trọng số lượng sản phẩm ứng với mỗi bậc chất lượng so với tổng lượng cung trên thị trường được thể hiện bởi đẳng thức: Q S ( P, k ) wk ( P ) = QS ( P ) với k = 1, 2, 3, … , n Chapter 1 17
  18. * Cân bằng trên thị trường xe hơi cũ được đặc trưng bởi tình huống sau: • Mỗi đường cầu được xây dựng cho một cơ cấu cung nhất định • Cơ cấu cung lại phụ thuộc vào giá của sản phẩm • Với một mức giá đã định, đường cầu tương ứng với cơ cấu cung • Số lượng cầu bằng số lượng cung. Chapter 1 18
  19. Giá, sản lượng cân bằng và cơ cấu sản phẩm (w1, w2, …, wn) cần thỏa mãn hệ phương trình: n P = ∑ wk PD (Q, k ) k =1 n Q = ∑ QS ( P, k ) k =1 với k = 1, 2, 3, …, n. QS ( P, k ) wk = ; Q Chapter 1 19
  20. Cân bằng trên thị trường xe hơi cũ P S1 S2 ● P1 S Pe E ● D1 ● P* P2 De D2 Q1 Q2 Qe Chapter 1 Q 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2