intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Võ Tất Thắng

Chia sẻ: Thôi Kệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

161
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của bài giảng "Kinh tế phát triển" tập trung giải đáp cho người học một số vấn đề như: Tại sao nông nghiệp lại là ngành đặc biệt, vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế, an ninh lương thực có phải là vấn đề quan trọng hiện nay,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Võ Tất Thắng

  1. Kinh Tế Phát Triển ThS Võ Tất Thắng
  2. Nội dung chính • Tại sao nông nghiệp lại là ngành đặc biệt? • Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế? • An ninh lương thực có phải là vấn đề quan trọng hiện nay? • Sở hữu (ruộng đất) có ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp? • Cải cách ruộng đất? • Công nghệ có vai trò như thế nào đến sản xuất nông nghiệp? • Đầu vào trong nông nghiệp-Tín dụng nông thôn? • Vấn đề trợ cấp giá cả: tranh luận về những tác động của trợ cấp giá trong nông nghiệp? • Đông Á: Thay đổi nông nghiệp • Thảo luận về thay đổi nông nghiệp ở Việt Nam
  3. Tại sao nông nghiệp là ngành đặc biệt? • Sản xuất ra lương thực đảm bảo sự sống còn của con người • Tiếp nhận tỉ lệ lớn lực lượng lao động ở các nước đang phát triển • Đất đai là yếu tố sản xuất chính và ảnh hưởng của thời tiết • Công nghệ trong nông nghiệp có thể khó thay đổi nhanh chóng, dù vẫn diễn ra
  4. Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Cung cấp lương thực cho dân cư ở nông thôn cũng như thành thị • Tăng trưởng năng suất nông nghiệp là quan trọng đối với phát triển kinh tế: • Phải tăng đủ để nuôi sống dân số thành thị ngày càng gia tăng hoặc tỉ lệ ngoại thương sẽ trở nên bất lợi đối với công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng (nhớ lại mô hình hai khu vực của Lewis)
  5. Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Nông nghiệp ảnh hưởng đến mức sống của cư dân nông thôn • Tăng trưởng năng suất có thể nâng cao thu nhập nông thôn (thông qua sản lượng cao hơn) • Giá cả nông sản có thể làm tăng thu nhập nông thôn (thông qua tỉ lệ giá/sản lượng cao hơn) • Hệ thống sở hữu ruộng đất và thâm dụng lao động sẽ quyết định bao nhiêu nông dân hưởng lợi từ tăng trưởng năng suất • Yếu tố chính: Tỉ lệ giá nông nghiệp/giá đầu vào (Pag/Pi)
  6. Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Nông nghiệp cung cấp lao động cần thiết cho công nghiệp hóa • Là khu vực truyền thống và lớn nhất ở các nước đang phát triển, nông nghiệp cung cấp lao động cho sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ • Những hạn chế đối với luồng lao động từ nông thôn ra các khu vực thành thị có thể kìm hãm phát triển kinh tế và giữ cư dân nông thôn sống trong nghèo khó • Ví dụ: Nông nô ở châu Âu thời kỳ tiền công nghiệp • Trung Quốc ở thập niên 1950s - 1970s
  7. Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Nông nghiệp là nguồn vốn chính yếu cho sự tăng trưởng hiện đại • Tiết kiệm và đầu tư của người dân nông thôn • Nông sản xuất khẩu có thể góp phần tạo nguồn thu ngoại tệ lớn Xuất khẩu lương thực tính theo % tổng xuất khẩu 1962 1975 1995 S Korea 42% 13% 2% Thailand 54% 63% 19% China n/a n/a 8% Tất cả có 47% 31% ≈20% Y thấp
  8. Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Lực lượng nông dân cung cấp một thị trường quan trọng cho những khu vực khác: • Sản phẩm từ các ngành hiện đại ở đô thị • Sản phẩm từ các ngành phi chính thức ở đô thị • Một ước tính cho thấy bình quân cứ 1% tăng trưởng nông nghiệp là gắn liền với 1% tăng trưởng phi nông nghiệp (Viện phát triển quốc tế Harvard)
  9. Đóng góp nông nghiệp vào tăng trưởng (Kurnet-1964) ΔYa 1 = ΔY ⎛ Rn ⎞⎛ Pn ⎞ 1 + ⎜⎜ ⎟⎟⎜⎜ ⎟⎟ ⎝ Ra ⎠⎝ Pa ⎠ • Giai đoạn đầu: Ra thường nhanh hơn các ngành kinh tế khác (Rn) và Pn nhỏ nên nông nghiệp đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế • Giai đoạn chuyển đổi: Rn>Ra nhưng PnRa và Yn>Ya do đó đóng góp của nông nghiệp sẽ nhỏ
  10. Bẫy “nôn nóng công nghiệp” (Hwa Erh-Cheng 1983) • Nông nghiệp đóng góp lớn • Đẩy nhanh công nghiệp sẽ thu hút lao động sang công nghiệp không dựa trên sự tăng năng suất • Sản xuất nông nghiệp giảm, khan hiếm và nhập khẩu • Sản lượng thấp và mức lương cao ở thành thị dẫn đến lạm phát • Lương tăng để điều chỉnh lạm phát (chứ không do tăng năng suất) khiến tích lũy cho tái đầu tư giảm • Nông nghiệp và công nghiệp đều bị ảnh hưởng làm chậm tăng trưởng chung
  11. Những câu hỏi quan trọng • Đối với một nước, việc tự chủ lương thực có mang tầm quan trọng chiến lược không? • An ninh quốc phòng? • Giảm khả năng thiệt hại khi giá lương thực tăng? • Liệu có tùy vào từng quốc gia hay không? (S Korea/Viet Nam)
  12. Những câu hỏi quan trọng • Tại sao vẫn xảy ra khủng hoảng lương thực và nạn đói? • Vấn đề sản xuất hay phân phối? • Có thể ngăn chặn được không? • Cách nào?
  13. An ninh lương thực? • Sự phụ thuộc lương thực nhập khẩu gây rủi ro: – Nước cung cấp lương thực gây áp lực – Gia tăng dân số làm cạn lương thực dư thừa, những nước nhập phải trả giá cao hơn • Lịch sử chưa một lần khẳng định nguồn cung cấp lương thực xuất khẩu của thế giới đang cạn dần (nhu cầu nhiều- giá tăng-tăng sản xuất) • Giới hạn về diện tích và sự tăng năng suất: Nhật Bản • Những nước trước đây tăng sản lượng lương thực giờ đây không thể làm điều này do các trở ngại về mặt kinh tế và xã hội đối với tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp • Có rất ít nước dư thừa lương thực lại tiếp tục gia tăng sản lượng. • Thiếu hụt lương thực làm giá tăng cần phải có nhiều tiền hơn để đủ nhập khẩu lương thực =>Khả năng có hiểm họa nhưng chưa đủ thuyết phục trong điều kiện hiện nay
  14. Sở hữu và khuyến khích • Các loại hình sở hữu: – Trang trại – Đồn điền nông nghiệp – Điền trang lớn – Trang trại gia đình – Phát canh thu tô – Lĩnh canh (mướn đất) – Tập thể hóa nông nghiệp • Ảnh hưởng phát triển kinh tế: quyền lợi của người nông dân và mức độ ổn định chính trị
  15. Sở hữu và khuyến khích • Sự phân bổ quyền sở hữu đất đai ảnh hưởng đến các hình thức khuyến khích để cải thiện năng suất: • Sự sở hữu hoặc quyền sử dụng đất làm giảm vấn đề “ăn theo” và ngăn chặn việc sử dụng sai trái • Số lượng công nhân được thuê mướn ít sẽ giúp các nhà quản lý đo lường thành quả lao động của công nhân hiệu quả hơn • Thời hạn thuê đất lâu dài sẽ đảm bảo rằng người lao động hưởng lợi từ việc năng suất được cải thiện ⇒Các trang trại sở hữu gia đình có thể là hệ thống lý tưởng ⇒ Trừ khi tiến trình cơ giới hóa đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô
  16. Cải cách ruộng đất • Hình thức: – Cải cách hợp đồng thuê đất, đảm bảo quyền sở hữu cho người thuê – Tiền thuê – Trả lại ruộng đất cho nông dân có bồi thường – Buộc trả lại ruộng đất cho dân cày • Mặt chính trị của cải cách ruộng đất: – Chính quyền ra quyết định cải cách để duy trì quyền lợi của nông dân (Mexico đầu TK 20) – Cách mạng được dân nghèo ủng hộ (Trung Quốc 1940- 1950, Nhật sau War II) • Cải cách ruộng đất và năng suất: tùy hiện trạng trước cải cách • Cải cách ruộng đất và phân phối thu nhập: tùy việc có bồi hoàn cho chủ đất hay không
  17. Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp • Nền nông nghiệp với kỹ thuật truyền thống • Trồng trọt theo phương pháp chặt và đốt cây • Thu hẹp đất bỏ hoang bằng sinh học và hóa học • Kỹ thuật mới trong nông nghiệp là kinh nghiệm • Hiện đại hóa nông nghiệp: Tăng năng suất và mở rộng đầu vào • Công nghệ khác nhau: kết hợp cơ học và kết hợp sinh học
  18. Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp • So sánh sản lượng tính cho một đầu nhân công và sản lượng tính cho một hecta đất nông nghiệp của một số nước trên thế giới
  19. Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp • Kết hợp cơ học các chức năng sản xuất: Những đường biểu diễn chức năng sản xuất này thể hiện mức gia tăng sản lượng nông nghiệp. Sự dịch chuyển từ a đến b biểu thị việc chuyển sang sử dụng máy móc nhiều hơn, điều này làm cho sản lượng nông sản tăng lên bởi vì thiết bị có thể thay thế rất tốt cho lao động.
  20. Kết hợp cơ học • Máy móc kéo và máy gặt đập liên hợp • Đắt tiền và sự dư thừa lao động • Đôi khi vẫn có vai trò quan trọng ở nước có công nghiệp lạc hậu, thừa lao động (Trung Quốc và Ấn Độ) • Không phải sự cơ giới hóa nào cũng hợp lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2