intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 2 - PGS.TS. Phan Tố Uyên

Chia sẻ: Trần Thanh Diệu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

120
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 2 Tổ chức quản lí nhà nước về thương mại dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân, nội dung chương học này trình bày về: Nguyên tắc tổ chức quản lý hoạt động thương mại dịch vụ, sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ, nội dung quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ, hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước, các phương pháp quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ, cơ chế chính sách và hệ thống công cụ quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 2 - PGS.TS. Phan Tố Uyên

  1. BÀI 2. TỔ CHỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TMDV TRONG NỀN KTQD I. Nguyên tắc tổ chức quản lý hoạt động TMDV II. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước về TMDV III. Nội dung quản lý nhà nước về TMDV IV. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước V. Các phương pháp QLNN về TMDV VI. Cơ chế, chính sách và hệ thống công cụ QLNN về TMDV
  2. I . Nguyên tắc tổ chức quản lý hoạt động TMDV 1. Phải tách bạch rõ quản lý và kinh doanh thành 2 chức năng độc lập với nhau 2. Quản lý phải thống nhất bằng chính sách bằng pháp luật 3. Nguyên tắc tổ chức quản lý theo ngành, theo lãnh thổ 4. Nguyên tắc kết hợp giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế
  3. II. Sự cần thiết của QLNN VỀ TM 1.Thương mại là đối tượng quản lý của Nhà nước xuất phát từ những lý do sau đây: . Là khâu quan trọng của quá trình TSX XH, một ngành quan trọng của nền KTQD, góp phần vào phát triển SX, chuyển dịch cơ cấu kinh tế • TMDV là hoạt động mang tính liên ngành, là hoạt động có tính xã hội hoá cao, mà mỗi doanh nhân không thể xử lý các vấn đề một cách tốt đẹp. • TMDV là lĩnh vực chứa đựng những mâu thuẫn của đời sống kinh tế xã hội (giữa DN với DN, giữa DN với người lao động, giữa doanh nhân với cộng đồng) • Trong lĩnh vực thươmg mại , dịch vụ có những hoạt động mà DN, người lao động không được làm hoặc có những vị trí mà nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế. • Trong lĩnh vực TMDV, có cả các DNNN. Bởi vậy Nhà nước cần quản lý
  4. 2. Vai trò quản lý của Nhà nước đối với quản của ước đố vớ thương mại mại a/ Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho ước tạo trường điề kiệ thương mại phát triển. mại phát triể b/ Nhà nước định hướng cho sự phát triển củaTM ước hướng sự phát triể củaTM c/ Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình ước điề tiế thiệ vào trình hoạt độ hoạt động TM của nền kinh tế quốc dân. Nhà của nề tế quố dân. nước có vai trò củng cố, bảo đảm dân chủ, ước củng cố bảo đả chủ, công bằng xã hội cho mọi người, mọi thành bằ mọi người mọi thành phầ phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị tế hoạt độ mại trường. trường. d, Quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước. Quản trự tiế vự tế ước.
  5. III. Nội dung QLNN về TMDV 1. Xây dựng và ban hành hệ thống luật pháp, chính sách TM. Tạo môi hành pháp chính sách trường và hành lang pháp lý cho hoạt động TMDV 2. Định hướng phát triển TMDV thông qua CL, KH, qui hoạch phát triển TMDV 3. Kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật TMDV 4. Kiểm tra, kiểm soát TT, điều tiết lưu thông HH và kiểm tra chất lượng HH lưu thông, HH XNK 5. Quản lý NN về cạnh tranh, chống độc quyền và chống bán phá giá 6. Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin; dự báo và định hướng chứ thậ lý, cấ tin; báo hướng về TT trong nước và ngoài nước.Quản lý NN về xúc tiến TM nước ngoài nước.Quản 7. Tổ chức bộ máy quản lý NN về TMDV và đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH TMDV 8. Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về TMDV. Đại diện và quản lý hoạt động TMDV của VN ở nước ngoài
  6. IV. HỆ THỐNG CƠ QUAN QLNN VỀ TMDV 1. Quyền hạn,nhiệm vụ của Chính phủ trong TM: Theo hiến pháp và luật tổ chức Chính Phủ, CP thống nhất quản lý nhà nước về TMDV: TMDV: - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện KH phát triển kinh tế XH nói chung và TMDV nói chung - Lập, phân bổ, quyết toán NSNN hàng năm trình Quốc Hội thông qua và tổ chức thực hiện NSNN đã được QH thông qua - Quyết định chính sách cụ thể, biện pháp về tài chính tiền tệ, tiền lương, giá cả - Thống nhất quản lý sử dụng hiệu quả tài sản, tài nguyên của đất nước - Bảo vệ, cải tạo, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại
  7. 2. Bộ Công Thương Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước CP thực hiện QLNN về TMDV bao gồm xuất, nhập khẩu, kinh doanh gồ xuấ nhậ khẩ vật tư, hàng tiêu dùng, TMDV thuộc mọi thành phần tư, hàng dùng, thuộ mọi thành phầ kinh tế trong phạm vi cả nước, kể cả hoạt động TM của tế phạm ước hoạt độ của các tổ chứ các tổ chức và cá nhân người nước ngoài được hoạt người nước ngoài được hoạt động tại Việt Nam tại Việ - Trình Chính phủ dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp Trình Chính kiế trình dự luậ pháp lệnh; nghị quyết, nghị định của Chính phủ hàng năm theo yêu nh; quyế của Chính hàng cầu quản lý nhà nước của bộ; chịu trách nhiệm triển khai thực quản ước của bộ chịu trách nhiệ triể thự hiệ hiện chương trình đó theo kế hoạch đã được phê duyệt và các trình đó kế hoạch đã ược duyệ các dự án khác theo sự phân công của Chính phủ án khác sự của Chính Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định, chỉ thị của Thủ Trình ướng Chính hành quyế đị của tướng Chính phủ. ướng Chính phủ. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý hành các quyế đị thị, thuộ phạm quản nhà nước của bộ và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn ước của bộ ướng dẫ kiể việ hành các bản đó bản đó.
  8. - Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ chứ thự hiệ tác truyề giáo dục phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà biế các bản phạm pháp luậ thuộ phạm quản nước của bộ. ước của bộ - Kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, Hội đồng Kiể các bản phạm pháp luậ các bộ đồ nhân dân, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban dân, tỉnh, thành phố trự thuộ hành, phát hiệ nhữ hành, phát hiện những quy định do các cơ quan đó ban hành đị các đó hành không đúng thẩm quyền hoặc trái các văn bản quy phạm pháp đú thẩ quyề hoặ trái các bản phạm pháp luậ về ngành, lĩnh vự luật về ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách. bộ trách. - Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài Trình Chính chiế lược hoạch phát triể hoạch dài hạn hạn, năm năm và hàng năm, các công trình quan trọng thuộc hàng năm, các trình trọng thuộ ngành, lĩnh vự ngành, lĩnh vực. - Thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh & quốc phòng có liên Thự hiệ nhiệ tế quố phòng quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ. đến ngành, lĩnh vự quản ước của bộ - Trình Chính phủ việc đàm phán, ký, gia nhập điều ước quốc tế Trình Chính việ phán ký, nhậ điề ước quố tế nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ về ngành, lĩnh vực ước Chính ngành, lĩnh vự quản lý nhà nước của bộ. quản ước của bộ - Về lưu thông HH trong nước và HH XK,NH - Về quản lý thị trường, về xúc tiến TM
  9. 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm QLNN về TMDV đối với lĩnh vực được phân công phụ trách Chính phủ qui định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong việc phối hợp với Bộ Công Thương để thực hiện QLNN về TMDV 4. Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện QLNN về TMDV trong phạm vi địa phương theo sự phân cấp của CP Sở Công Thương là cơ quan tham mưu, trực tiếp giúp UBND thực hiện QLNN về TMDV trong phạm vi địa phương, không can thiệp sâu vào hoạt động KD của các DN: - Lập qui hoạch, KH, chương trình phát triển TMDV của địa phương, thực hiện và kiểm tra thực hiện các qui hoach dó - Nghiên cứu thông tin trong ngoài tỉnh, trong ngoài nước cung cấp thông tin đó cho DN
  10. - Cụ thể hóa các văn bản pháp luật, chủ trương biện pháp về TMDV - Thực hiện QLNN đối với các siêu thị, chợ, trung tâm TM, HTX trên địa bàn - Quản lý hoạt động XTTM trên địa bàn tỉnh, thành phố - Trình UBND tỉnh quyết định thành lập, CPH, gỉai thể, bán cho thuê đối với DNNN kinh doanh TMDV do Sở Công Thương được giao quyền sở hữu. Phối hợp với cơ quan chức năng kiểm tra , giám sát thực hiện KHSX - KD của các DN này - Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về QLNN cho các cơ quan quản lý cấp quận, huyện, thị xã
  11. V. Các phương pháp quản lý Các pháp quản TMDV trong nền KTQD nề 1. Các phương pháp hành chính Các pháp hành chính Phương pháp hành chính là sự tác động trực tiếp của cơ pháp hành chính tác độ trự tiế của quan quản lý hay người lãnh đạo đến cơ quan bị quản quản người lãnh đạ đến quản lý hay người chấp hành nhằm mục đích bắt buộc thực người chấ hành nhằ mục đí buộ thự hiệ hiện một hoạt động. hoạt độ Để quản lý tập trung thống nhất cần sử dụng phương quản thố nhấ cầ sử dụng pháp hành chính. pháp hành chính. Không sử dụng đúng đắn phương sử dụng đú đắ pháp hành chính pháp hành chính có thể dẫn tới tình trạng lộn xộn vô thể tớ tình trạng lộ xộ chính phủ. chính phủ. - Trước hết, quyết định hành chính chỉ có hiệu lực và Trước hế quyế đị hành chính hiệ lự hiệu quả khi quyết định đó có căn cứ khoa học, được hiệ quyế đị đó cứ học ược luậ chứ luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế. Ngoài ra, quyết đầ đủ tế Ngoài ra, quyế định phải xuất phát từ tình hình thực tế phải xuấ phát từ tình hình thự tế
  12. - Thứ hai, khi sử dụng các phương pháp hành chính cần Thứ sử dụng các pháp hành chính cầ gắn quyền hạn và trách nhiệm của cấp ra quyết định. quyề hạn trách nhiệ của cấ quyế định. Cơ quan hành chính, cán bộ quản lý phải hiểu rõ và hành chính, cán bộ quản phải hiể nắm vững quyền hạn của mình để không lạm quyền, vữ quyề hạn của mình lạm quyề không thể hiện đầy đủ quyền lực thể hiệ đầ đủ quyề lự - Thứ ba, khi ra quyết định hành chính, người ra quyết Thứ quyế đị hành chính, người quyế định phải nắm rõ khả năng và tâm lý người thực hiện . phải nắ người thự hiệ Trong những trường hợp cần thiết phải làm công tác nhữ trường hợ cầ thiế phải làm tác tư tưởng cho người thực hiện trước khi ra quyết định tưởng người thự hiệ trước quyế đị Thứ Thứ tư, khi triển khai thực hiện, khâu khó khăn, khâu triể thự hiệ khăn, trọng yế trọng yếu then chốt, người lãnh đạo phải trực tiếp chỉ chố người lãnh đạ phải trự tiế đạo, kiểm tra đôn đốc thường xuyên và tổng kết rút kiể đố thường kế rút kinh nghiệm kịp thời. nghiệ kịp thờ
  13. 2. Cỏc phương phỏp kinh tế Là PP sử dụng cỏc lợi ớch kinh tế của DN và thương nhõn Làm cho họ quan tõm tới kết quả hoạt động và chịu trỏch nhiệm vật chất về hành động của mỡnh - Lấy lợi ớch vật chất là động lực cơ bản của phỏt triển KT-XH. KT- Thống nhất về lợi ớch sẽ thụng nhất về hành động. - Vi phạm nguyờn tắc lợi ớch vật chất và trỏch nhiệm vật chất sẽ thủ tiờu động lực kớch thớch người lao động. - Cỏc đũn bẩy kinh tế: tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, giỏ cả, tế: nhập, chi phớ, lợi nhuận và phõn phối lợi nhuận… - Đặc điểm tỏc động khụng phải bằng cưỡng chế mà bằng lợi ớch vật chất. PP này chấp nhận 1 vấn đề cú nhiều giải phỏp khỏc nhau, nhau, nú cú tỏc động nhạy bộn, phỏt huy được tớnh chủ động bộn, sỏng tạo của cỏ nhõn và tập thể. - Là PP tốt nhất để thực hiện tiết kiệm và hiệu quả, tăng tớnh chủ động cho DN và Doanh nhõn
  14. 3. Các PP tuyên truyền giáo dục Các truyề giáo dục Phương pháp tuyên truyền giáo dục là sự tác động tới tinh thần và pháp truyề giáo dục tác độ tớ thầ năng lực chuyên môn của người lao động để nâng cao ý thức và lự của người độ thứ hiệ hiệu quả công tác tác - Tác động thông qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn bộ hệ Tác độ thố chiề toàn bộ thố thống quản lý và người lao động sẽ tác động kích thích chủ thể quản người độ tác độ kích thích thể theo khuynh hướng đã dự kiến. Qua hệ thống cung cấp thông tin hướng đã kiế hệ thố cấ cũng tác độ cũng tác động tới tư tưởng người lao động, uốn nắn kịp thời tớ tưởng người động, nắ kịp thờ nhữ những tư tưởng thiếu lành mạnh, khơi dậy ý thức và tinh thần tưởng thiế lành mạnh, dậ thứ thầ trách nhiệ của mỗ trách nhiệm của mỗi con người. người. - Phương pháp giáo dục thể hiện được sự khen chê rõ ràng. Nêu pháp giáo dục thể hiệ được ràng gương là cách rất quan trọng để tác động gây chú ý và thuyết cách rấ trọng tác độ thuyế phục người khác làm theo, phục người khác làm theo, xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỷ phạt giữ cương và ngăn chặn các khuynh hướng tiêu cực chặ các hướng cự - Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn dưỡng, tạo nghề trình độ nghiệ vụ, nghiệp vụ, kết hợp chặt chẽ với cơ chế tuyển dụng, bố trí sử hợ chặ chế tuyể dụng, dụng dụng và đào thải người lao động. thải người độ
  15. - Giáo dục chuyên môn và năng llực công tác là vấn đề rất quan Giáo dục ự tác trọng trọng trong hệ thống tuyên truyền vận động. Dân trí nâng cao hệ thố truyề vậ động. không ngừng, con người được giải phóng và tự do tư tưởng là ngừng, người được giải phóng tưởng yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành công của mọi hoạt tố trọng đả bảo sự thành của mọi hoạt động. Đó là cơ sở để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả ng. sở suấ chấ lượng hiệ công tác. tác. -Giáo dục truyền thống ở mỗi doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa Giáo dục truyề thố nghiệ việ làm nghĩa và hiệu quả cao, làm cho mỗi người có ý thức đầy đủ về vị trí của hiệ cao, làm mỗ người thứ đầ đủ của doanh nghiệp, tự hào về những đóng góp của doanh nghiệp, xác nghiệ hào về nhữ đó góp của nghiệ xác định rõ trách nhiệm của cá nhân, đề cao trách nhiệm đối với công trách nhiệ của nhân, trách nhiệ đố vớ việ việc. - Mỗi phương pháp quản lý đều có những ưu điểm và nhược điểm pháp quản đều nhữ điể nhược điể nhấ định, nhất định, do vậy, để phát huy mặt mạnh, hạn chế những nhược vậ phát mặ mạnh, hạn chế nhữ nhược điể cầ phải sử dụng tổ điểm cần phải sử dụng tổng hợp các phương pháp trong quản lý hợ các pháp quản vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý ở các cấp được thể dụng tổ hợ các pháp quản các cấ được thể hiệ hiện trong quá trình ra các quyết định quản lý và tổ chức thực trình các quyế đị quản chứ thự hiệ các quyế đị hiện các quyết định đó. Ở mỗi giai đoạn khác nhau và với mỗi đối đó mỗ đoạn khác mỗ đố tượng quản lý khác nhau có thể đặt trọng tâm vào phương pháp ượng quản khác thể trọng vào pháp này này hay phương pháp khác tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể. pháp khác thuộ vào các điề kiệ thể
  16. VI. VI. Cơ chế, Chính sách quản lý TMDV chế Chính sách quản Cơ chế là khái niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu tố kết chế khái niệ dùng tác giữ các yế tố thành hệ thố thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động. nhờ thố thể hoạt độ Trong lĩnh vực kinh tế (thương mại) cơ chế kinh tế là tổng thể các lĩnh vự tế mại) chế tế thể các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động tố hệ tác độ lại lẫ tạo thành độ lực dẫn dắt nền kinh tế (thương mại) phát triển. dẫ dắ nề tế mại phát triể Nội dung của cơ chế kinh tế gồm: # Các mục tiêu của quản lý kinh tế - Quản lý phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của SX-KD SX- - Giải quyết mối quan hệ giữa hiệu quả KTế và công bằng xã hội - Phát huy lợi thế so sánh trong kinh tế quốc tế - Giữ gìn môi trường sinh thái # Các công cụ quản lý: luật pháp , chính sách, chương trình , dự án # Cơ chế quản lý
  17. 1. Chính sách TMDV - Chính sách thương mại là một hệ thống các quy Chính sách mại hệ thố các định, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước nh, biệ pháp thích hợ ước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại dụng điề chỉnh các hoạt độ mại trong và ngoài nước ở những thời kỳ nhất định ngoài nước nhữ thờ nhấ đị nhằ đạ được các mục nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra trong chiến đã chiế lược phát triển kinh tế- xã hội. ược phát triể tế Yêu cầu của chính sách TM : cầ - Không kiềm chế hoạt động thương mại;Thúc đẩy các kiề chế hoạt độ mại Thúc đẩ các hoạt độ đầ hoạt động đầu tư phát triển thương mại trong nước phát triể mại nước và thương mại quốc tế mại quố tế - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có giá thành và Tạo điề kiệ các nghiệ thành giá cả ngang với giá thế giới. vớ thế giớ - Để các doanh nghiệp tự quyết định các vấn đề của các nghiệ tự quyế đị các vấ của KD.
  18. 2. Các chính sách TMDV a/ Chính sách thương nhân: quy định các điều kiện, thủ Chính sách nhân: đị các điề kiệ tục tục đăng kí kinh doanh và phạm vi hoạt động của phạm hoạt độ của thương nhân Quy định:- cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực đị từ tuổ trở lên, lự hành vi dân sự đầy đủ; hành sự đủ - Pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để Pháp nhân, tác đì điề kiệ kinh doanh thương mại thì được cơ quan Nhà nước có mại ược ước thẩ quyề cấ giấ chứ thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhậ và trở thành thương nhân. trở thành - Yêu cầu các DN báo cáo tình hình hoạt động KD - Kiểm tra DN theo những nội dung của hồ sơ ĐKKD - Xử phạt các vi phạm ĐKKD b. Chính sách thị trường: đặt ra yêu cầu CPhủ, các bộ trường: khai thông cản trở trên thị trường
  19. - CS thị trường trong nước bảo đảm cho sản xuất , lưu thông và tiêu dùng HH cân đối, tránh những khủng hoảng, bất ổn trên thị trường - CS thị trường ngoài nước hướng vào XK, đa dạng hóa TT C. CS mặt hàng xác định cơ cấu đầu tư, sản xuất mặt hàng hợp lý: - CS mặt hàng cấp quốc gia là các mặt hàng quan trọng đưa vào cân đối nhà nước và quản lý tập trung - CS thay thế mặt hàng nhập khẩu là mặt hàng trong nước đã đáp ứng yêu cầu về số lượng, cơ cấu, chất lượng và có sức cạnh tranh trên TT quốc tế - Qui định mặt hàng lưu thông có điều kiện và mặt hàng cấm lưu thông trong nước, cấm XK,NK. Là những mặt hàng ảnh hưởng lớn đến an ninh, trật tự và an toàn XH D. CS đầu tư phát triển TM: gồm chính sách, biện pháp TM: thu hút, sử dụng các nguồn vốn đầu tư để phát triển TM
  20. 3/ C.S quản lý thương mại trong nước. quản mại a. Chính sách phát triển thương mại nội địa. Chính sách phát triể mại nộ đị Theo hướng khuyến khích mở rộng lưu thông HH, mở rộng quyền hướng khuyế khích mở HH, quyề của mọi tổ chứ của mọi tổ chức kinh tế và công dân việt nam được đăng ký kinh tế việ được doanh TMDV; Nhà nước bảo hộ các quyền kinh doanh hợp pháp, TMDV; ước bảo hộ các quyề hợ pháp tạo điề kiệ bình đẳ tạo điều kiện bình đẳng trong vay vốn, mở tài khoản tại ngân vố tài khoản tại hàng hàng và thuê mướn lao động. mướn độ Bao gồm nhiều bộ phận như: Chính sách thương nhân, chính sách gồ nhiề bộ phậ Chính sách nhân, chính sách thị trường và các chính sách hỗ trợ khác nhằm thực hiện nhiệm trường các chính sách hỗ trợ khác nhằ thự hiệ nhiệ vụ cơ bản sau: bản - Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN thuộc các thành phần kinh tế Tạo điề kiệ thuậ lợ các thuộ các thành phầ tế mở rộng và phát triển kinh doanh, khai thác triệt để lợi thế so phát triể doanh, thác triệ thế sánh của nề sánh của nền kinh tế trong nước tế nước - Bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có Bảo vệ trường nộ đị tạo điề kiệ các nghiệ khả năng đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh đứ vữ hoạt độ thương mại, đáp ứng tốt mọi nhu cầu của sản xuất và đời sống. mại tố mọi cầ của sản xuấ số
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2