intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Trần Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

293
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Phân tích lý thuyết sản xuất, lựa chọn chi phí sản xuất trong dài hạn, thặng dư sản xuất của thị trường cạnh tranh,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - ĐH Thương Mại

8/9/2017<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Chương 3<br /> <br /> Kinh tế vi mô 2<br /> <br /> LÝ THUYẾT CUNG<br /> <br /> (Microeconomics 2)<br /> <br /> Bộ môn Kinh tế vi mô<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br /> 1<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> Nội dung chương 3<br /> <br /> 3.1. Phân tích lý thuyết sản xuất<br /> <br /> TM<br /> <br /> <br /> <br /> Phân tích lý thuyết sản xuất<br /> <br /> <br /> <br /> Lựa chọn chi phí sản xuất trong dài hạn<br /> <br /> <br /> <br /> Thặng dư sản xuất của thị trường cạnh tranh<br /> <br /> <br /> <br /> Hàm sản xuất:<br />  là một mô hình toán học cho biết lượng đầu ra tối đa có thể thu<br /> được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương<br /> ứng với một trình độ công nghệ nhất định<br />  Công thức<br /> Q = f(x1,x2,…,xn)<br />  Trong đó:<br /> ✤Q: lượng đầu ra tối đa có thể thu được<br /> ✤x1, x2, …, xn: số lượng yếu tố đầu vào được sử dụng trong<br /> quá trình sản xuất<br /> <br /> _T<br /> <br /> trong ngắn hạn<br /> <br /> 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> M<br /> U<br /> <br /> 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản<br /> <br /> <br /> 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản<br /> <br /> Phân biệt sản xuất ngắn hạn và sản xuất dài<br /> hạn:<br />  Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất<br /> có một yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay<br /> <br /> <br /> <br /> Một số chỉ tiêu cơ bản<br />  Sản phẩm bình quân của một yếu tố đầu vào<br /> (AP)<br /> ✤Là<br /> <br /> số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo<br /> ra trong một thời gian nhất định<br /> ✤Công thức tính<br /> <br /> đổi được.<br />  Dài hạn là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tố<br /> <br /> APL <br /> <br /> Q<br /> L<br /> <br /> APK <br /> <br /> Q<br /> K<br /> <br /> đầu vào đều có thể thay đổi<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8/9/2017<br /> <br /> 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản<br /> <br /> <br /> 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản<br /> <br /> Một số chỉ tiêu cơ bản<br /> <br /> <br /> <br /> Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần:<br /> <br />  Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP)<br /> ✤Là<br /> <br />  Khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vào biến<br /> đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì sẽ đến một lúc<br /> <br /> sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi<br /> <br /> sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào đó giảm dần.<br /> <br /> yếu tố đầu đó vào thay đổi một đơn vị (các yếu tố đầu<br /> vào khác là cố định)<br /> <br /> <br /> ✤Công<br /> <br /> Giải thích quy luật:<br /> <br /> thức tính:<br /> <br /> MPL <br /> <br />  Khi có yếu tố cố định, để tăng sản lượng phải tăng yếu tố<br /> <br /> Q<br /> L<br /> <br /> Q<br /> MPK <br /> K<br /> <br /> biến đổi  yếu tố biến đổi sẽ làm việc với ngày càng ít<br /> yếu tố cố định  sản phẩm cận biên của yếu tố biến đổi<br /> giảm<br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> Đường đồng lượng<br /> Khái niệm:<br /> <br /> TM<br /> <br /> <br /> <br /> Đường đồng lượng<br /> <br />  Đường đồng lượng là tập hợp các điểm trên đồ thị<br /> <br /> thể hiện tất cả những sự kết hợp có thể có của các<br /> <br /> yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất một lượng đầu<br /> <br /> _T<br /> <br /> ra nhất định.<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> M<br /> U<br /> <br /> Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên<br /> <br /> Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên<br /> <br /> <br /> <br /> Công thức tính:<br /> MRTS  <br /> <br /> Khái niệm:<br />  Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho<br /> <br /> <br /> <br /> Từ hàm sản xuất Q = f(K,L) <br /> <br /> vốn (MRTSL/K) phản ánh 1 đơn vị lao động có thể<br /> thay thế cho bao nhiêu đơn vị vốn mà sản lượng<br /> <br /> dQ <br /> <br /> <br /> dK<br /> dL<br /> <br /> dQ = 0 nên<br /> <br /> Q<br /> Q<br /> dL<br /> dK <br /> K<br /> L<br /> <br /> Q<br /> Q<br /> dK <br /> dL  0<br /> K<br /> L<br /> <br /> đầu ra không thay đổi.<br />  Ví dụ: MRTSL/K = 0,1<br /> <br /> <br /> 10<br /> <br /> dK Q L MPL<br /> <br /> <br /> dL Q K MPK<br /> <br />  MRTS <br /> <br /> MPL<br /> MPK<br /> 11<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/9/2017<br /> <br /> 3.1.2. Hiệu suất kinh tế theo quy mô<br /> <br /> <br /> Hiệu suất kinh tế theo quy mô<br /> <br /> Nếu hàm sản xuất của một hãng là<br /> Q = f(K,L)<br /> <br /> <br /> <br /> Nhân tất cả các yếu tố đầu vào lên t lần (t > 0), nếu<br />  f(tK,tL) = t.f(K,L) = t.Q thì quá trình sản xuất được gọi là có<br /> hiệu suất không đổi theo quy mô.<br />  f(tK,tL) < t.f(K,L) = t.Q thì quá trình sản xuất được gọi là có<br /> hiệu suất giảm theo quy mô<br />  f(tK,tL) > t.f(K,L) = t.Q thì quá trình sản xuất được gọi là có<br /> hiệu suất tăng theo quy mô<br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> 3.1.3. Độ co dãn thay thế của các yếu tố<br /> đầu vào<br /> <br /> Hiệu suất kinh tế theo quy mô<br /> <br /> TM<br /> <br /> <br /> <br /> Hiệu suất tăng theo quy mô do:<br /> <br /> <br /> <br />  Lợi thế trong việc chuyên môn hóa và phân công lao<br /> động<br />  Yếu tố về công nghệ:<br /> ✤Thường<br /> <br /> quy mô lớn sẽ cho phép tận dụng công suất của các<br /> thiết bị máy móc<br /> <br /> <br /> <br /> phí mua và lắp đặt máy lớn thường rẻ hơn so với máy nhỏ<br /> <br /> thay đổi về quy mô sẽ thay đổi cả chất và lượng của thiết<br /> bị sản xuất<br /> <br /> ✤Khi<br /> <br /> <br /> <br /> Hiệu suất giảm theo quy mô:<br />  thường do vấn đề quản lý<br /> <br /> %( K / L) ( K / L) MRTS<br /> <br /> <br /> %MRTS MRTS K / L<br /> <br /> _T<br /> <br /> ✤Chi<br /> <br /> <br /> <br /> Độ co dãn thay thế của các yếu tố đầu vào (σ)<br /> bằng sự thay đổi tính bằng phần trăm của tỷ lệ<br /> K/L chia cho sự thay đổi tính bằng phần trăm<br /> của MRTSK/L dọc theo đường đồng lượng<br /> Công thức<br /> <br /> 14<br /> <br /> hoặc<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  ln( K / L)<br />  ln MRTS<br /> <br /> σ luôn có giá trị dương<br /> <br /> 15<br /> <br /> M<br /> Độ co dãn thay thế của các yếu tố đầu vào<br /> <br /> Ý nghĩa<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cho biết khi năng suất tương đối giữa các yếu tố đầu<br /> vào thay đổi dẫn đến sự thay đổi như thế nào trong<br /> cách kết hợp các yếu tố đầu vào với nhau.<br /> Đo lường sự dễ dàng trong việc thay thế giữa các yếu<br /> tố đầu vào.<br /> <br /> K<br /> <br /> A<br /> <br /> K1<br /> <br /> σ càng cao thì các yếu tố đầu vào càng dễ dàng thay thế<br /> cho nhau.<br /> <br /> •<br /> <br /> B<br /> K2<br /> 0<br /> <br /> )<br /> <br /> <br /> <br /> U<br /> <br /> Độ co dãn thay thế của các yếu tố đầu vào<br /> <br /> )<br /> <br /> L1<br /> 16<br /> <br /> L2<br /> <br /> Q1<br /> L<br /> 17<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8/9/2017<br /> <br /> Hàm sản xuất tuyến tính<br /> <br /> 3.1.4. Các dạng hàm sản xuất cơ bản<br /> <br /> <br /> Hàm sản xuất tuyến tính<br /> <br /> <br /> <br /> Hàm sản xuất Leontief<br /> <br /> <br /> <br /> Hàm sản xuất Cobb-Douglas<br /> <br /> <br /> <br /> Dạng hàm:<br /> <br /> K<br /> <br /> Vốn và lao động<br /> là hai yếu tố đầu<br /> vào thay thế<br /> hoàn hảo<br /> <br /> Hàm sản xuất CES (constant elasticity of<br /> <br /> <br /> <br /> Q  f ( K , L)  aK  bL<br /> <br /> <br /> Đồ thị<br /> <br /> substitution)<br /> 0<br /> <br /> Q1 Q2<br /> <br /> Q3<br /> L<br /> <br /> 18<br /> <br /> 19<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> Hàm sản xuất tuyến tính<br /> <br /> Hàm sản xuất Leontief<br /> <br /> TM<br /> <br /> <br /> <br /> Sản phẩm cận biên của vốn và lao động là cố<br /> <br /> <br /> <br /> định<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Q  f ( K , L)  min( aK , bL)<br /> <br /> Thể hiện hiệu suất không đổi theo quy mô<br /> <br /> <br /> <br /> f(K,L) = aK + bL<br /> <br /> <br /> <br /> Độ co dãn thay thế giữa lao động và vốn:<br /> <br />  Vốn và lao động không có khả năng thay thế được<br /> cho nhau<br /> <br /> <br /> <br /> σ=∞<br /> <br /> Vốn và lao động là hai yếu tố đầu vào bổ sung<br /> hoàn hảo.<br /> <br /> _T<br /> <br /> f(tK,tL) = taK + tbL = t(aK + bL) = tf(K,L)<br /> <br /> Còn gọi là hàm sản xuất tỷ lệ cố định<br /> Dạng hàm:<br /> <br /> Vốn và lao động luôn phải được sử dụng với<br /> một tỷ lệ cố định K/L = b/a<br /> <br /> 20<br /> <br /> 21<br /> <br /> M<br /> U<br /> <br /> Hàm sản xuất Leontief<br /> <br /> Hàm sản xuất Leontief<br /> <br /> <br /> Phản ánh hiệu suất không đổi theo quy mô<br /> f(K,L) = min(aK,bL)<br /> f(tK,tL) = min(atK, btL) = t.min(aK,bL) = t.f(K,L)<br /> <br /> <br /> <br /> Độ co dãn thay thế của các yếu tố đầu vào<br />  σ=0<br /> <br /> 22<br /> <br /> 23<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8/9/2017<br /> <br /> Hàm sản xuất Cobb-Douglas<br /> <br /> Hàm sản xuất Cobb-Douglas<br /> <br /> <br /> Dạng hàm:<br /> <br /> <br /> <br /> Hàm sản xuất này có thể thể hiện bất cứ hiệu<br /> suất theo quy mô nào.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> f ( tK , tL)  A( tK ) ( tL)  At<br />  f ( tK , tL)  t<br /> <br />  <br /> <br /> Tính MRTS<br /> <br /> <br /> <br /> Tính độ co dãn thay thế σ<br /> <br /> MRTS <br /> <br /> (A, α, β > 0)<br /> <br /> Q  f ( K , L)  AK  L<br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br />  Sử dụng công thức<br /> <br />  K<br /> <br />  L<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> K L<br /> <br /> MRTS <br /> <br /> f ( K , L)<br /> <br />  Nếu α + β = 1  Hiệu suất không đổi theo quy mô<br />  Nếu α + β > 1  Hiệu suất tăng theo quy mô<br />  Nếu α + β < 1  Hiệu suất giảm theo quy mô<br /> <br />  K<br /> <br />  L<br /> <br />  ln( K / L)<br />  ln MRTS<br /> <br /> <br /> K<br />  ln MRTS  ln   ln <br />  <br />  L<br /> <br />  <br /> <br />  ln( K / L)<br /> 1<br />  ln MRTS<br /> <br /> 24<br /> <br /> 25<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> 3.2. Lựa chọn chi phí sản xuất dài hạn<br /> <br /> Hàm sản xuất CES<br /> <br /> TM<br /> <br /> <br /> <br /> Dạng hàm Q  f ( K , L)  ( K  L )<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  /<br /> <br /> Với ρ ≤ 1, ρ ≠ 0, γ > 0<br /> <br /> <br /> Phản ánh hiệu suất theo quy mô như thế nào?<br /> <br /> <br /> <br /> Tối đa hóa đầu ra với một mức chi phí nhất định<br /> <br /> <br /> <br /> Tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng nhất<br /> định<br /> <br /> <br /> <br /> Đường mở rộng dài hạn<br /> <br /> <br /> <br /> Tính cứng nhắc của sản xuất trong ngắn hạn so<br /> <br /> _T<br /> với dài hạn<br /> <br /> <br /> <br /> Tính độ co dãn thay thế σ<br /> <br /> <br /> <br /> Ứng phó của doanh nghiệp khi giá đầu vào thay<br /> <br /> đổi<br /> <br /> 26<br /> <br /> 27<br /> <br /> M<br /> U<br /> <br /> Đồ thị đường đồng phí<br /> <br /> Đường đồng phí<br /> <br /> <br /> Khái niệm:<br /> <br /> K<br /> <br />  Đường đồng phí cho biết các tập hợp tối đa về đầu<br /> vào mà doanh nghiệp có thể mua (thuê) với một<br /> lượng chi phí nhất định và giá của đầu vào là cho<br /> trước.<br /> <br /> <br /> Phương trình đường đồng phí:<br /> C = wL + rK<br /> <br /> Độ dốc đường đồng phí = - tgα<br /> <br /> C/r<br /> <br /> <br /> A<br /> <br /> K1<br /> K<br /> <br /> <br /> <br /> K2<br /> <br /> w<br /> r<br /> <br /> B<br /> <br /> L<br /> <br /> C<br /> <br />  Trong đó:<br /> 0<br /> <br /> ✤C:<br /> <br /> mức chi phí sản xuất<br /> ✤L, K là số lượng lao động và vốn dùng trong sản xuất<br /> ✤w, r là giá thuê 1 đơn vị lao động và 1 đơn vị vốn<br /> <br /> 28<br /> <br /> L1<br /> <br /> L2<br /> <br /> C/w L<br /> 29<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2