intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng giữ liên hệ với cử tri - PGS.TS Đặng Văn Thanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

81
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ năng giữ liên hệ với cử tri của PGS.TS Đặng Văn Thanh cung cấp cho các bạn những kiến thức về các hình thức giữ mối liên hệ với cử tri; tiếp xúc cử tri trước và sau kỳ họp; giữ mối liên hệ giữa hai kỳ họp; tiếp nhận, xử lý đơn thư, kiến nghị của cử tri; tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri theo chuyên đề; kỹ năng giữ mối liên hệ với cử tri (kỹ năng nhận biết vấn đề cử tri quan tâm; kỹ năng lắng nghe; kỹ năng đối thoại;...).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng giữ liên hệ với cử tri - PGS.TS Đặng Văn Thanh

  1. Kỹ năng GIỮ LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI PGS.TS Đặng Văn Thanh 1
  2. Các Hình thức giữ mối liên hệ với cử tri 1-Thực hiện vai trò người đại biểu tại kỳ họp 2-Tiếp xúc cử tri và giữ mối liên hệ sau kỳ họp 3-Tiếp dân và tiếp nhận , xử lý đơn thư 4-Tiếp xúc cử tri giữa hai kỳ họp 2
  3. Tiếp xúc cử tri trước và sau kỳ họp 1-Chọn địa điểm, đơn vị đến tiếp xúc : Có nhiều cử tri am hiểu vấn đề cần lấy ý kiến 2-Kế hoạch tiếp xúc cử tri, lịch TXCT 3-Khuyến khích sự tham gia của đông đảo cử tri 4- Sự chủ động của đại biểu 3
  4. GIỮ MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI KỲ HỌP 1- Chủ động tiếp xúc cử tri : Thăm hỏi,Gặp gỡ định kỳ,Tham vấn,Tiếp xúc cá nhân, nhóm nhỏ 2-Khảo sát thực địa, giám sát, thị sát 3-Truyền thông: Thông tin hai chiều, website, e-mail, điện thoại, thông tin đại chúng. 4-Tài liệu quảng bá: Bản tin; báo; bài viết… 5-Tọa đàm, trao đổi nhóm 6-Hội nghị các bên liên quan (Điều trần, giải trình) 7-Sử dụng các tổ chức nghiên cứu độc lập 4
  5. Tiếp nhận, Xử lý đơn thư, kiến nghị của cử tri 1-Tiếp nhận đơn thư, tiếp dân 2-Tổ chức đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cơ quan giải quyết khiếu nại với công dân có khiếu kiện, gặp gỡ cử tri trên địa bàn, có mời ban ngành 3-Có cơ chế thông tin trả lời kiến nghị của cử tri 4-Công khai kết quả tiếp dân, kết quả xử lý đơn thư 5
  6. TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TXCT THEO CHUYÊN ĐỀ Mục đích: Thu thập thông tin, ý kiến nguyện vọng, kiến nghị.. Nội dung và việc cần làm: 1-Xác định mục đích , mục tiêu cuộc họp 2-Lựa chọn thời gian 3-Xác định thành phần, gửi giấy mời 4-Xây dựng kịch bản cuộc họp 5-Điều tra nhanh trong hội nghị 6
  7. Sử dụng kênh truyền thông 1-Xây dựng và duy trì trang Web -Nguồn lấy tin -Nội dung lên Website 2-Thiết lập quan hệ với báo chí 3-Kinh nghiệm của nước ngoài 7
  8. ĐIỀU TRẦN • Điều trần: Cuộc họp các bên liên quan nhằm thu thập thông tin, bằng chứng, ý kiến • Các bên tham gia : Cơ quan chính quyền có trách nhiệm; các cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng; tổ chức dân sự xã hội. Quốc hội đóng vai trò trung gian- tạo cầu nối giữa Chính phủ và công chúng • Công tác chuẩn bị : - QH phỏng vấn xác định người tham gia, quan điểm & vấn đề nhạy cảm -Người được mời tham gia cung cấp thông tin, cứ liệu -Chuẩn bị câu hỏi -Phòng họp, sắp xếp chỗ ngồi 8
  9. KỸ NĂNG GIỮ MỐI LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI 1-Kỹ năng nhận biết vấn đề cử tri quan tâm 2- Kỹ năng lắng nghe 3- Kỹ năng đối thoại 4-Kỹ năng truyền đạt thông tin, vấn đề , thông điệp 5- Kỹ năng thương lượng 6- Kỹ năng truyền thông 7- Kỹ năng giải quyết vấn đề của cử tri, công chúng 9
  10. 1-Kỹ năng nhận biết vấn đề cử tri quan tâm - Quan tâm mọi VĐ, nhưng cần phát hiện VĐ cốt lõi. Chọn VĐ đại biểu nắm vững, vài VĐ mới, cử tri quan tâm, theo đuổi đến cùng - Phát hiện, nhận biết Vđề : chính sách, cân bằng lợi ích - Phát hiện VĐ từ đâu: Từ hoạt động, từ Tiếp xúc cử tri, từ hoạt động gíam sát.từ thông tin đại chúng - Cách nhận biết :Sử dụng thông tin để đánh giá, từ hiện trạng đến chính sách, xác định vấn đề ưu tiên 10
  11. 2- Kỹ năng lắng nghe Nói là bạc - Im lặng là vàng - Lắng nghe là kim cương • Nói là gieo - Nghe là gặt • Lắng nghe : Tiếp nhận thông tin, ý kiến Chấp nhận & đồng cảm với người nói Nghe có trọng tâm, có chọn lọc • Lắng nghe như thế nào : - Giải thích ngắn gọn quyền và nghĩa vụ hai bên - Tập trung nghe, ghi chép - Đặt câu hỏi gợi mở - Hướng dẫn người trình bày xác định nội dung thành văn bản - Tư vấn pháp lý & chỉ dẫn 11
  12. 2- Kỹ năng lắng nghe • Thái độ : Muốn nghe • Cử chỉ : Chăm chú : Mắt, gật đầu • Lời nói : Khuyến khích người nói, nhắc lại câu hỏi • Biết giữ im lặng • Lắng nghe có hiệu quả : Tìm kiếm lĩnh vực quan tâm Phán đoán nội dung Duy trì sự nhiệt thành lắng nghe để tìm kiếm tư tưởng Vừa lắng nghe vừa ghi chép Cởi mở 12
  13. KỸ NĂNG LẮNG NGHE Thái độ LỜI NÓI CỬ CHỈ 13
  14. 3- Kỹ năng đối thoại *Khuyến khích người dân bày tỏ ý kiến, tâm tư, nguyện vọng *Lợi ích : - Nắm tâm tư nguyện vọng cử tri - Thấy được vấn đề đang đặt ra phải giải quyết - Nắm được thông tin cần thiết phục vụ thực hiện chức năng • Tạo nhiều kênh đối thoại • Chủ động đối thoại 14
  15. 3- Kỹ năng đối thoại (tt) Tạo nhiều kênh đối thoại: - Qua hoạt động của cơ quan dân cử & Đại biểu dân cử : tham vấn, gặp gỡ, hội nghị - Các hình thức tiếp xúc cử tri - Tiếp dân ở văn phòng đại biểu, lưu động - Qua phương tiện gián tiếp: 15
  16. 3- Kỹ năng đối thoại (tt) Chủ động đối thoại -Tìm hiểu, chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng -Chủ động nắm bắt tình hình địa phương, đơn vị -Mời chính quyền cùng đối thoại -Lắng nghe và biết cách trả lời, giải thích -Sử dụng các phương pháp : gợi mở; khống chế, cân bằng và xoay chuyển 16
  17. Để đối thoại thành công ­Đối thoại hai chiều – Phản hồi ­Cần đặt mình vào vị thế công dân­    người đối thoại ­Chân thật, cởi mở, chia sẻ, cảm  thông; dí dỏm đúng lúc ­Sẵn sàng đón nhận phê bình ­Phải giữ lấy lời 17
  18. Kỹ năng đối thoại 1­Nội dung muốn trình bày 2­Hãy đặt câu hỏi 3­Sử dụng ngôn ngữ cơ thể    TRÁNH  ­Cảm giác xa cách, bề trên  ­Nói nhiều, viết nhiều       “Nói những điều dân muốn nghe,          nghe những điều dân muốn nói” ­Hình thức, khuôn mẫu, quan liêu 18
  19. 4-KỸ NĂNG TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN Đại biểu là người truyền tải cái hồn của chính sách Lý do - Đối thoại mang tính hai chiều - Đại biểu phải bảo vệ lợi ích cử tri,quốc gia, địa phương - Tương tác giữa đại biểu với đại biểu - Thời gian có hạn, cơ hội hiếm hoi 19
  20. 4 - KỸ NĂNG TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN 1-Xác định trọng tâm vấn đề 2-Tìm hiểu & đánh giá đối tượng nghe : Thành phần, tâm lý, trình độ, tâm tư, 3-Chuẩn bị đề cương bài phát biểu: -Thông điệp: Ngắn gọn, xúc tích,ý tưởng -Tại sao, lập luận -Sự kiên,Số liệu, chứng cứ -Quay lại thông điệp chính - Bắc cầu sang thông điệp mới 4-Ngôn ngữ cơ thể: Ánh mắt, nụ cười, hành động của bàn tay 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2