intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống (Ths.Võ Ngọc Thám) - Chương 3 Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá bố mẹ

Chia sẻ: Nguyen Khanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

166
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống (Ths.Võ Ngọc Thám) - Chương 3 Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá bố mẹ, mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ hơn nội dung cụ thể trong chương học này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống (Ths.Võ Ngọc Thám) - Chương 3 Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá bố mẹ

  1. Chương 3: KỸ THUẬT NUÔI VỖ THÀNH THỤC SINH DỤC CÁ BỐ MẸ A. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH NUÔI VỖ THÀNH THỤC SINH DỤC CÁ BỐ MẸ B. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ C. KỸ THUẬT NUÔI VỖ TÁI PHÁT DỤC CÁC LOÀI CÁ NUÔI D. KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ MÈ TRẮNG CHÍNH VỤ E. KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ TRẮM CỎ CHÍNH VỤ F. KỸ THUẬT NUÔI VỖ THÀNH THỤC SINH DỤC CÁ CHÉP G. KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ TRA H. KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ RÔ ĐỒNG I. KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ SẶC RẰN J. Kỹ THUậT NUÔI Vỗ CÁ RÔ PHI Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 1
  2. A. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH NUÔI VỖ THÀNH THỤC SINH DỤC CÁ BỐ M Ẹ Cơ sở: • Căn cứ vào đặc điểm sinh học, sinh học sinh sản của từng loài • Điều kiện môi trường, khí hậu từng vùng cụ thể • Cơ sở vật chất, điều kiện kinh tế, trình độ kỹ thuật tại cơ sở sản xuất Vai trò của khâu nuôi vỗ cá bố mẹ? • Chủ động trong sản xuất giống • Chất lượng sản phẩm sinh sản – sức sinh sản, hệ số thành thục, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tăng trưởng của con giống Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 2
  3. B. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ • Thiết bị và chuẩn bị thiết bị nuôi vỗ • Chọn và thả cá bố mẹ • Chăm sóc và quản lý - Thức ăn và kỹ thuật cho cá ăn - Quản lý môi trường ao nuôi - Phòng và trị bệnh, địch hại - Kiểm tra cá - KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ CHÍNH VỤ - KỸ THUẬT NUÔI VỖ TÁI PHÁT Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 3
  4. I. Chuẩn bị công trình và thiết bị nuôi vỗ cá bố mẹ chính vụ 1. Các loại thiết bị nuôi vỗ & kết cấu: Ao nuôi Giai nuôi Bể nuôi Lồng & bè nuôi 2. Chuẩn bị ao nuôi vỗ: 2.1. Yêu cầu ao nuôi vỗ Diện tích: 1000 – 5000m2, độ sâu 1,2 – 2,0m; bùn đáy ao: 10 – 30cm,; pH 6 – 8 Vị trí xây dựng: gần nơi sinh sản nhân tạo, nguồn nước. Kết cChí Thuần 49bhTS) Th.s Võ Ngọc Thám Võ ấu (CT nuôi 4 2.2. Chuân bị ao nuôi (Cải tạo ao) ̉
  5. * Dọn bùn đáy ao • Thời điểm tiến hành: Tiến hành trước khi thả cá 5 -7 ngày. • Mục đích: - Loại bỏ chất thải, chất dư thừa - Loại bỏ nguy cơ mầm bệnh - Phục hồi thể tích ao nuôi * Tiến hành bón vôi Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 5
  6. Lượng vôi bón và loại vôi bón: Đặc điểm sinh dục phụ CaO. CaCO3, Ca(OH)2 Thả cá: Thả vào tháng 10, thời Lượng vôi bón 15 - 20 kg/100m2 điểm thử/ Mật độ phụ thuộc Ca(OCl)2, vào loài và khả năng đáp ứng cây thuốc cá nhu cầu sinh dưỡng. 2.3. Bón phân gây màu nước Mục tiêu: tạo nguồn thức ăn tự nhiên của cá. Các loại phân sử dụng: phân chuồng, phân xanh, phân đạm 2.4. Chọn cá và kỹ thuật thả cá * Nguồn cá nuôi vỗ: Từ trung tâm giống, đàn cá hậu bị, nguồn tự nhiên… * Chọn cá: Hình thái ngoài: đồng đều, cân đối Tuổi và kích thước cá bố mẹ Tỷ lệ đự ầ /cái Võ Chí Thuc n 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 6
  7. 3. Chăm sóc và quản lý Ba quy trình nuôi vỗ: không chia giai đoạn, 2 giai đoạn, 3 giai đoạn. Cơ sở khoa học của việc xây dụng các quy trinh nuôi trên.[dành sv nghiên cứu] 3.1. Quy trình nuôi vỗ thành thục sinh dục cá 2 giai đoạn Quy trình này áp dụng cho hầu hết các loài cá, đặc biệt nhóm di cư sinh sản: cá mè, trắm cỏ, trôi… Thường bắt đầu từ tháng 10 hàng năm đến tháng 3 – 4 năm sau( tháng 10 – 12; tháng 1 đến tháng 3 năm sau. Gồm hai giai đoạn: Giai đoạn nuôi vỗ tích cực (vỗ béo) Giai đoạn nuôi vỗ nuôi thành thục (chuyển hóa) Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 7
  8. * Yêu cầu: Bằng mọi biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho cá bắt mồi, tích lũy dinh dưỡng tối đa. * Thức ăn và KT cho cá ăn: Thức ăn tinh: thức ăn chế biến, thức ăn công nghiệp: 1 -7% Thức ăn xanh: 20 -30% Thức ăn tươi sống Các loại khác… Thức ăn được cho vào sàng cho cá ăn hoặc 1 góc ao, buổi sáng cho ăn thức ăn tinh, chiều thức ăn xanh Thức ăn gián tiếp: phân bón (phân chuồng, phân xanh, phân vô cơ) lượng phân = ½ lúc bón lót. Chí Thuần 49bh Võ Th.s Võ Ngọc Thám 8
  9. * Quản lý môi trường ao nuôi: - Không kích thích nước, có thể thay nước và bổ sung nước định kỳ; đảm bảo môi trường ao nuôi trong sạch. * Phòng trị các bệnh thường gặp: Bệnh rận cá, trùng mỏ neo, bệnh lở loét… * Kiểm tra cá: - Tiến hành định kỳ và hàng ngày. Hàng ngày: kiểm tra hoạt động bơi, bắt mồi.. Đinh kỳ, kiểm tra độ béo, bệnh… (tháng 12) Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 9
  10. 3.2. Quy trình nuôi vỗ thành thục sinh dục cá 3 giai đoạn • Giai đoạn làm gầy (nuôi thoái hóa) • Giai đoạn nuôi vỗ tích cực (vỗ béo) • Giai đoạn nuôi vỗ nuôi thành thục (chuyển hóa) * Giai đoạn nuôi thoái hóa: - Yêu cầu: mọi biện pháp kỹ thuật để cá gầy, thoái hóa tuyến sinh dục về cùng giai đoạn phát triển - Ao nuôi: 100 – 200m2, sâu 0,5 – 0,8m, ao không cải tạo. - Mật độ thả dày: 50 – 60kg/100m2 - Thức ăn: Cho ăn thức ăn xanh: 5-10% trọng lượng thân. - Có 2 trường hợp nuôi: ở cơ sở cho cá đẻ vụ thu và không đẻ vụ thu  Giai đoạn nuôi tích cực và nuôi chuyển hóa tương tự QT 2 GĐ Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 10
  11. 3.3. Quy trình nuôi vỗ không chia giai đoạn ( 1 giai đoạn) Sử dụng cho các loài cá dễ thành thục và sinh sản, các loài cá sinh sản tại chỗ: Chép, trê, rô phi, rô đồng, sặc rằn… Trong quá trình nuôi vỗ, không chia giai đoạn, cá được thả nuôi, khi đạt độ béo theo yêu cầu, tiến hành điều chỉnh lượng thức ăn, môi trường cho cá thành thục. Thức ăn: giảm thức ăn (không cắt thức ăn) ĐỊnh kỳ thay nước (kích thích nước, càng về sau thì cường độ kích thích nước tăng) lên cho đến khi cá thành thục. Thời gian nuôi không chia giai đoạn thường ngắnầhơn với cácTh.s Võ Ngọc Thám Võ Chí Thu n 49bh loài cá khác. 11
  12. Phòng trị bệnh và địch hại KIểm tra cá Sau khi nuôi 2 – 2,5 tháng, định kỳ kéo lưới kiểm tra độ béo của cá. Giải phẩu kiểm tra, cá đạt ban mỡ IV – V thì kết thúc nuôi tích cực 3.4. Giai đoạn nuôi vỗ thành thục Ở miền bắc lúc này tháng 1 trở đi. Đây là giai đoạn cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu O2 tăng, Protein, Lipid trong buồng trứng, noãn bào tăng rõ rệt, ngược lại ở gan, cơ giảm Ngoài tự nhiên: cá ở hạ lưu bắt đầu di cư đi đẻ. Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 12
  13. C. KỸ THUẬT NUÔI VỖ TÁI PHÁT DỤC CÁC LOÀI CÁ NUÔI • Kỹ thuật nuôi tái phát dục được thực hiện cho tất cả các đối tượng nuôi trong trại sản xuất: • Cơ sở khoa học? • KT nuôi tái phát cụ thể: 1. Ao nuôi và chuẩn bị ao nuôi • Sử dụng các ao nuôi chính vụ hoặc ao được cải tạo mới. 2. Chọn và thả cá • Cá đẻ róc • Đảm bảo về sức khỏe • Thả chung với cá ở ao nuôi chính vụ hoặc ghép với các loài cá khác. Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 13
  14. 3. Chăm sóc * Thức ăn: Trong 1 – 2 ngày đầu chưa cho ăn. Trong 10 - 12 ngày đầu, cho cá ăn tích cực, thức ăn và chế độ cho ăn tương tự như giai đoạn nuôi vỗ tích cực. Sau đó cắt giảm thức ăn. Thay nước 1 lần/ tuần *Quản lý môi trường ao nuôi Thức ăn, cho ăn với khẩu phần thấp Tăng cường kích thích môi trường nước Kiểm tra ca: cá thường thành thục sau 20 – 30 ngày nuôi tái phát Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 14
  15. D. KỸ THUẬT NUÔI VỖ MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI • I. KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ MÈ TRẮNG CHÍNH VỤ 1.Đặc điểm sinh sản của cá mè trắng - Là loài di cư sinh sản, - Ngoài tự nhiên đẻ 1 lần/năm, - Trứng bán trôi nổi, - Mùa vụ sinh sản trong điều kiện nuôi: tháng 3 - 5 Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 15
  16. 2. Ao nuôi và chuẩn bị ao nuôi 2.1. Tiêu chuẩn ao nuôi vỗ • Là là sống và kiếm ăn tầng mặt, ngưỡng DO cao, nên cần: nguồn nước giàu O2, nước phong phú, dễ gây màu. • Diện tích ao: - Căn cứ trên điều kiện tại cơ sở - Diện tích 1500 – 2000m2 • Độ sâu: 1,2 – 1,8m, thích hợp 1,5m • Bùn đáy ao: 15 – 30cm Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 16
  17. 2.2 Chuẩn bị ao nuôi vỗ:Các công tác chuẩn bị tương tự quy trình chung. Tẩy dọn ao: Tháo cạn nước, vét bùn, tu sửa công trình ao nuôi vỗ Tẩy ao: dùng vôi 7 – 15kg/100m2; dùng CuSO4 với liều lượng 0 – 15mg/100m2; cây diệt cá 400 – 500kg/1000m2. Bón phân gây màu: Yêu cầu: DO => 3 mgO2/L; độ trong 30 -35cm; pH 7 – 9; TVPD 3 – 4 triệu tế bào/L; nước màu lá chuối non đến màu xanh lá cây Các loại phân: Phân chuồng: 15 -20 kg/100m2, phân đã được ủ kỹ, rãi đều ao. Phân xanh: 30 – 40kg/100m2 Phân vô cơ: Đạm N.P.K. 1 – 2kg/ 100m2. PhơVõ Chí2Thuần 49bh i ao: – 3 ngày Th.s Võ Ngọc Thám 17
  18. Cấp nước: Cấp nước làm 2 – 3 lần: ngày đầu 40 - 50cm; ngày thứ 2: thêm 20 – 30cm; ngày thứ 3: cấp đủ. Nguồn nước đảm bảo, nhiệt độ 25 – 30oC Kiểm tra nước trước khi thả cá Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 18
  19. 3. Chăm sóc và quản lý Tiến hành nuôi vỗ theo quy trình 2 giai đoạn 3.1. Giai đoạn nuôi vỗ tích cực: Thức ăn và cho cá ăn: Thức ăn trực tiếp: bột cám gạo, bột đậu, bột mì. Bột cá…thức ăn được nấu chín hoặc cho ăn sống, thức ăn được rãi đều. Khẩu phần: 2 – 3% trọng lượng thân, 1 lần/ngày Thức ăn gián tiếp: định kỳ bón phân 1 lần/tuần: phân xanh, phân chuồng, phân vô cơ; lượng phân bón = ½ bón lót. Quản lý môi trường ao nuôi Giữ mức nước 1,5 – 1,6m Không thay nước, bổ sung nước định kỳ Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 19 Đảm bảo các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa
  20. Biện pháp tổng hợp: Thức ăn: ngưng bón phân, giảm cho cá ăn thức ăn tinh Nước: thay nước ao 10 – 15 ngày/lần; tăng 1-2 lần/tuần vào cuối tháng 2 – 3 Kiểm tra cá: sau 2 tháng nuôi, bắt đầu kiểm tra cá, định kỳ 7 – 10 ngày kiểm tra/lần Võ Chí Thuần 49bh Th.s Võ Ngọc Thám 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2