intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình cơ bản bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C

Chia sẻ: Trần Văn Thắng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:98

161
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C giúp cho học sinh nắm được những kiến thức về ngôn ngữ lập trình C bao gồm: Kiểu dữ liệu cơ bản, biến, hằng và biểu thức, các phép toán, cấu trúc chương trình, hàm Main và đối số dòng lệnh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình cơ bản bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C

  1. KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Bài 6: Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C Bài giảng LẬP TRÌNH CƠ BẢN
  2. Tài liệu tham khảo  Kỹ thuật lập trình C: cơ sở và nâng cao, Phạm Văn Ất, Nhà xuất bản KHKT – Chương 2, 3  The C programming language 2nd Edition, Brian Kernighan and Dennis Ritchie, Prentice Hall Software Series – Chương 2 2 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  3. Nội dung  Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C  Các kiểu dữ liệu cơ bản  Biến, hằng và biểu thức  Các phép toán  Cấu trúc chương trình  Hàm main và đối số dòng lệnh  Khai báo biến  Phát biểu include  Câu lệnh  Xuất dữ liệu ra thiết bị chuẩn: các hàm putchar, printf  Nhập dữ liệu từ thiết bị chuẩn: các hàm getchar, scanf 3 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  4. Phần mềm, chương trình, câu lệnh Software Program 1 Program 2 Command Command Command s s s 4 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  5. Bắt đầu C BPCL – Martin Richards B – Ken Thompson C – Dennis Ritchie 5 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  6. Lịch sử C  C và Unix có chung nguồn gốc  C ban đầu được xây dựng và cài đặt trên hệ điều hành Unix máy tính PDP-11  Dennis Ritchie là tác giả C (1971).  Năm 1973 Unix được viết lại bằng C  BCPL (giữa những năm-60s) hay B (1970, cắt gọn của BCPL) là tiền thân của C (không có A)  BCPL và B ngôn ngữ không định kiểu, C là ngôn ngữ định kiểu. 6 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  7. Lịch sử C  Năm 1978 - Kernighan & Ritchie (1st edition) công bố phiên bản chuẩn đầu tiên của C "K&R C“  Năm 1983, Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ American National Standards Institute (ANSI) thành thập một ủy ban để làm rõ và chuẩn hóa ngôn ngữ.  Năm1988, ANSI C công bố phiên bản đầu tiên.  Năm 1990, ISO thông qua ANSI C không thay đổi – là chuẩn quốc tế cho đến bây giờ.  Điều này mang đến lợi ích rất lớn về tính khả chuyển  Xem http://cm.bell-labs.com/cm/cs/who/dmr/chist.html 7 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  8. Các lĩnh vực ứng dụng của C  C được dùng để lập trình hệ thống  Một chương trình hệ thống làm thành một phần hệ điều hành hoặc các tiện ích hỗ trợ của hệ điều hành  Hệ điều hành (Operating Systems), trình thông dịch (Interpreters), trình soạn thảo (Editors), trình Hợp Ngữ (Assembly) được gọi là chương trình hệ 8 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C thống
  9. Ngôn ngữ cấp trung Ngôn ngữ cấp cao C Ngôn ngữ hợp ngữ 9 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  10. Ngôn ngữ có cấu trúc  C cho phép tổng hợp mã lệnh và dữ liệu  Nó có khả năng tập hợp và ẩn đi tất cả thông tin, lệnh khỏi phần còn lại của chương trình để dùng cho những tác vụ riêng  Chương trình C có thể được chia nhỏ thành những hàm (functions) hay những khối mã (code blocks). 10 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  11. Đặc điểm của C C có 32 từ khóa Những từ khóa này kết hợp với cú pháp của C hình thành ngôn ngữ C Các quy tắc được áp dụng cho các chương trình C • Tất cả từ khóa là chữ thường main() { • Ðoạn mã trong chương trình C có /* This is a sample Program*/ phân biệt chữ thường, chữ hoa, do int i,j; i=100; while khác DO WHILE j=200; : •Từ khóa không thể dùng đặt tên } biến (variable name) hoặc tên hàm (function name) 11 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  12. Cấu trúc chương trình C main()  Chương trình C được chia nhỏ thành những đơn vị gọi là hàm  Không kể có bao nhiêu hàm trong chương trình, Hệ điều hành luôn trao quyền điều khiển cho hàm main() khi một chương trình C được thực thi.  Theo sau tên hàm là dấu ngoặc đơn  Dấu ngoặc đơn có thể có chứa hay không chứa những tham số 12 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  13. Cấu trúc chương trình C (tt.) Dấu phân cách {…}  Sau phần đầu hàm là dấu ngoặc xoắn mở {  Nó cho biết việc thi hành lệnh trong hàm bắt đầu  Tương tự, dấu ngoặc xoắn đóng } sau câu lệnh cuối cùng trong hàm chỉ ra điểm kết thúc của hàm 13 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  14. Cấu trúc chương trình C (tt.) Dấu kết thúc câu lệnh … ;  Một câu lệnh trong C được kết thúc bằng dấu chấm phẩy ;  Trình biên dịch C không hiểu việc xuống dòng, khoảng trắng hay tab  Một câu lệnh không kết thúc bằng dấu chấm phẩy sẽ được xem như dòng lệnh lỗi trong C 14 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  15. Cấu trúc chương trình C (tt.) /*Dòng chú thích*/  Những chú thích thường được viết để mô tả công việc của một lệnh đặc biệt, một hàm hay toàn bộ chương trình  Trình biên dịch sẽ bỏ qua phần chú thích  Trong trường hợp chú thích nhiều dòng, nó sẽ bắt đầu bằng ký hiệu /* và kết thúc là */ 15 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  16. Biến Bộ nhớ Dữ liệu 15 15 Dữ liệu trong bộ nhớ Mỗi vị trí trong bộ nhớ là duy nhất Biến cho phép cung cấp một tên có ý nghĩa cho mỗi vị trí nhớ 16 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  17. Ví dụ BEGIN DISPlAY ‘Enter 2 numbers’ INPUT A, B C=A+B DISPLAY C END • A, B và C là các biến trong đoạn mã giả trên • Tên biến giúp chúng ta truy cập vào bộ nhớ mà không cần dùng địa chỉ của chúng • Hệ điều hành đảm nhiệm việc cấp bộ nhớ còn trống cho những biến này • Ðể tham chiếu đến một giá trị cụ thể trong bộ nhớ, chúng ta chỉ cần dùng tên của biến 17 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  18. Khai báo • [=] •Ví dụ: int a = 3; int b; int a=3, b=4; char c = ‘A’; 18 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  19. Hằng  M ộthằng (constant) là một giá trị không bao giờ thay đổi trong thời gian tồn tại của nó.  Định nghĩa hằng: sử dụng từ khóa const const = 19 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
  20. Hằng Các ví dụ  const int a= 5; hằng số nguyên  const float x = 5.3; hằng số thực  const char c = ‘1’; hằng ký tự  Hằng trong hệ 16 được bắt đầu bằng 0x. Ví dụ: 0xa5 = 10*16 + 5 =165.  Hằng trong hệ 8 bắt đầu bằng 0. Ví dụ: 0345 = 3*64+4*16+5=229 20 Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2