intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam - ThS. Vũ Thế Hoài

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:166

548
lượt xem
187
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam gồm 2 phần. Phần I trình bày về những quy định chung của Bộ luật Dân sự 2005. Phần II trình bày về một số chế định cơ bản của Luật Dân sự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam - ThS. Vũ Thế Hoài

  1. Bài giảng LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ThS. Vũ Thế Hoài - ĐT: 0918.343686 Email: vuthehoai@yahoo.com LOGO
  2. Nội dung chính: Phần I- Những quy định chung của Bộ luật Dân sự 2005 Phần II- Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự
  3. PHẦN I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA BLDS 2005
  4. Nội dung Phần I:  1. Khái niệm Luật dân sự  2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh  3. Chủ thể của pháp luật dân sự  4. Giao dịch dân sự  5. Đại diện  6. Thời hạn, thời hiệu  (Một số vấn đề còn lại học viên tự nghiên cứu)
  5. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ Bé luËt d© sù quy ® n Þnh ® vÞ ph¸p lý, Þa chuÈn mùc ph¸p lý cho c¸ch øng xö cña c¸ nh© ph¸p nh© chñ thÓ kh¸c; quyÒn, nghÜa n, n, vô cña c¸c chñ thÓ vÒ nh© th© vµ tµi s¶n n n trong c¸c quan hÖ d©n s ù, h«n nh©n vµ g ia ®×nh, kinh do anh, th-¬ng m¹i, lao ®é ng (sau ® y gäi chung lµ quan hÖ d© sù) © n (theo Điều 1 BLDS 2005). Lưu ý: phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự.
  6. Nội dung cơ bản Bộ luật Dân sự 2005 BỘ LUẬT DÂN SỰ Chủ thể quyền lợi cá nhân Tổ chức nhân thân tài sản nghĩa vụ sở hữu thừa kế hợp đồng hành vi trái PL
  7. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH: Là các quan hệ xã hội mà pháp luật dân sự tác động tới, gồm có:  Quan hệ về tài sản  Quan hệ nhân thân
  8. QUAN HỆ TÀI SẢN Đặc điểm: KHÁI NIỆM:  Quan hệ tài sản do LDS Là quan hệ điều chỉnh mang tính chất giữa người hàng hoá - tiền tệ. với người có  Thường thể hiện sự đền bù liên quan ngang giá. đến một tài  Mang tính ý chí (chủ quan) sản... của các chủ thể tham gia.
  9. QH sở hữu tài sản QUAN QH nghĩa vụ và HĐ dân sự HỆ TÀI QH bồi thường thiệt hại SẢN QH thừa kế… LOGO
  10. TÌNH HUỐNG 1:  Ngày 15/5/2008 bà A đi chợ mua thực phẩm cho gia đình. Như thường lệ, bà đến cửa hàng của bà B để mua cá về nấu canh. Sau khi chọn cá, bà A nhờ bà B làm sạch giúp mình. Khi bà B mổ bụng con cá ra thì trong đó có chứa 1 chỉ vàng 9999. Bà A cho rằng con cá của mình nên chỉ vàng đó thuộc về mình, bà B không đồng ý.  Hai bên tranh chấp, ý kiến của các anh (chị)?
  11. QUAN HỆ NHÂN THÂN Quan hệ nhân  Quyền nhân thân là thân có liên quan quyền dân sự gắn đến tài sản: là liền với một chủ thể những quyền nhất định. nhân thân khi  Thông thường không xác lập làm phát thể chuyển giao cho sinh các quyền người khác. về tài sản.  Bao gồm 2 nhóm qh: Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản.
  12. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Là các cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các QHXH – là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Bao gồm:  Phương pháp bình đẵng - thỏa thuận  Phương pháp tự định đoạt…
  13. CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1. Cá nhân: 2. Tổ chức: - Pháp nhân - Không có tư cách pháp nhân + Hộ gia đình + Tổ hợp tác…
  14. CÁ NHÂN  Là con người cụ thể và đang sống. Cá nhân phải có hộ tịch rõ ràng, cho phép phân biệt được với cá nhân khác.
  15. CÁ NHÂN:  Là chủ thể thường xuyên và phổ biến nhất  Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của LDS: Có năng lực chủ thể: Năng lực pháp luật Năng lực hành vi LOGO
  16. Năng lực pháp luật: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự” (K1 Đ16 BLDS 2005).
  17. ĐẶC ĐIỂM NLPL CỦA CÁ NHÂN  Mọi cá nhân đều bình đẳng về NLPL: “Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau” (K2 Đ16). Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lý do nào (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc...).  Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân.
  18. Năng lực hành vi: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là những khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự” (Đ19).
  19. Đ ẦY MỘT ĐỦ PHẦN NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ HẠN NHÂN KHÔNG CHẾ CÓ MẤ T LOGO
  20. MỨC ĐỘ NĂNG LỰC HÀNH VI cá nhân 1. Không có năng lực hành vi (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2