intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Nghĩa vụ: Chương 6 - TS. Ngô Huy Cương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:171

138
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Nghĩa vụ: Chương 6 do TS. Ngô Huy Cương biên soạn trình bày về giao dịch dân sự của Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 (tự do ý chí, hành vi pháp lý, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, xử lý hợp đồng vô hiệu,...). Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Nghĩa vụ: Chương 6 - TS. Ngô Huy Cương

  1. LUẬT NGHĨA VỤ Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 1
  2. Nhận xét đầu tiên về Chương VI- Giao dịch dân sự của Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 2
  3.      Lý Cũ là một công ty TNHH chuyên mua bán ô tô cũ có một chiếc  xe đời cổ rất hiếm và đẹp. Lý Cũ đưa xe ra trưng bày để bán tại  một cửa hàng của Lý Cũ. Trung Dung là Chánh văn phòng của Bộ  NN & PTNT đang đi tìm mua xe cho Bộ, rất thích chiếc xe này, nên  đề nghị cửa hàng không bán chiếc xe này cho ai trong vòng ba ngày  để Trung Dung trình với Bộ trưởng về việc quyết định mua chiếc  xe này. Phụ trách cửa hàng của Lý Cũ đồng ý. Ngay ngày hôm sau  Trung Dung quay lại để mua xe. Nhưng Lý Cũ đã bán chiếc xe đó  cho Tri Thời.     Trung Dung rất bực, cho rằng Lý Cũ đã vi phạm hợp đồng. Lỹ Cũ  lập luận: Cửa hàng trưởng của Lý Cũ không có thẩm quyền để hứa  hẹn như vậy, và dù có hứa cũng không thể bị ràng buộc bởi lời hứa  đó, hơn nữa Trung Dung không có tư cách đại diện cho Bộ NN &  PTNT, vì vậy chưa có hợp đồng nào tồn tại giữa hai bên. Trung  Dung nhấn mạnh, nhiều người mua xe của cửa hàng này từ trước  tới nay chỉ cần đàm phán và ký kết hợp đồng với cửa hàng trưởng  là đủ. Lý Cũ phản bác: Những vụ mua bán trước đều do người đại  diện của Lý Cũ uỷ quyền cho cửa hàng trưởng, và khách mua hàng  đều là quen biết, nhưng riêng đối với chiếc xe này, Lý Cũ đã có văn  3 bản thông báo cho các cửa hàng c ủ a Lý Cũ là ph Tình huống 1 ả i do Tổ ng giám 
  4. Tình huống 2 Công ty trách nhiệm hữu hạn Hợp Tung gồm có năm thành viên là Thăng, Long, Đệ, Nhất, Kiếm. Trong đó Thăng góp 50% tổng số vốn góp của công ty, Long góp 25% tổng số vốn góp của công ty. Long là Tổng giám đốc (đại diện theo pháp luật của công ty) ký với Thăng một hợp đồng mà Hội đồng thành viên của công ty không biết và có khả năng gây thiệt hại cho công ty. Đệ, Nhất, Kiếm tới gặp luật sư để yêu cầu tư vấn. Câu hỏi: Luật sư có ý kiến pháp lý gì trong trường hợp này? 4
  5. Tình huống 3 Hách là Thứ trưởng Bộ Y phát hiện ra một cơ hội kinh doanh có liên quan tới công việc quản lý nhà nước của ông ta. Hách gọi Thụ tới và thoả thuận với Thụ một số điều kiện sau: (1) Thụ đứng ra xin thành lập một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Thụ làm chủ sở hữu; (2) Thụ không phải góp vốn, nhưng được chia 10% lãi và quản lý công ty. Công ty được thành lập mang tên Thụ Bất Thực, làm ăn rất có hiệu quả. Thụ tự mình quyết định chuyển toàn bộ lợi nhuận của Thụ Bất Thực để thành lập một công ty mới. Hách rất bất bình nên tới hỏi luật sư về tình trạng pháp lý này. Biết rằng Thụ Bất Thực đã giao kết nhiều hợp đồng với các đối tác. Đặc biệt đang thuê tài chính 02 thiết bị đắt tiền trong vòng 10 năm, nhưng thiết bị mới thuê được 2 năm. Câu hỏi: Luật sư có ý kiến gì về vụ việc này? 5
  6. Tình huống 4 Nguyễn Văn Lìu có một ngôi nhà cổ ở Hội An được nhiều khách du lịch vào thăm, chiêm ngưỡng. Lìu muốn đi học ở Mỹ nhưng không có tiền. Không muốn vay và thế chấp ngôi nhà, Lìu muốn bán ngôi nhà cho Tìu với điều kiện chuộc lại. Tìu đồng ý nhưng với điều kiện là Tìu có toàn quyền định đoạt ngôi nhà đó. Lìu rất băn khoăn tới hỏi học viên cao học 11A Khoa Luật- ĐHQGHN. Câu hỏi: 1) Dưới giác độ của luật sư tư vấn, anh (chị) có ý kiến gì về trường hợp này? 2) Dưới giác độ của nhà làm luật, anh (chị) thấy điều luật áp dụng trong trường hợp này có hợp lý không? Tại sao? Cách thức sửa đổi nó như thế nào? 6
  7. Điều 462, Bộ luật Dân sự 2005 1. Bên bán có thể thỏa thuận với bên mua về quyền chuộc lại tài sản đã bán sau một thời hạn gọi là thời hạn chuộc lại. Thời hạn chuộc lại tài sản do các bên thỏa thuận nhưng không quá một năm đối với động sản và năm năm đối với bất động sản, kể từ thời điểm giao tài sản. Trong thời hạn này bên bán có quyền chuộc lại bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên mua trong một thời gian hợp lý. Giá chuộc lại là giá thị trường tại thời điểm và địa điểm chuộc lại, nếu không có thỏa thuận khác. 2. Trong thời hạn chuộc lại, bên mua không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản, phải chịu rủi ro đối với tài sản. 7
  8. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Pháp luật Việt Nam (Điều 122, BLDS 2005) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Hình thức theo qui định của pháp luật (nếu luật có qui định) 8
  9. Tự do ý chí 1. Khái niệm và nội dung 2. Những hạn chế đối với  tự do khế ước 9
  10. Tự do ý chớ Khái niệm và nội dung ­ Cá nhân chỉ bị ràng buộc bởi ý chí của mình ­ Xét trên các phương diện: triết học, đạo đức học  và kinh tế học ­ Pháp luật cũng ràng buộc con người ­ ý chí là căn bản của nghĩa vụ. Nếu con người  được tự do thương lượng hợp đồng, thì sẽ dẫn đến  một sự công bằng 10
  11. Tự do ý chớ Sự ra đời của học thuyết tự do ý chí Hiện nay các luật gia cho rằng học thuyết tự do ý  chí được phát triển trong suốt thế kỷ 19 Hợp đồng được giải thích trong các điều kiện của  tự do ý chí Tài sản được định nghĩa trong phạm vi các quyền  của chủ sở hữu được làm những gì theo sự lựa  chọn của chính mình Tuy nhiên trước đó xác lập hợp đồng và định đoạt  tài sản cũng đã được pháp luật thừa nhận thông qua  việc biểu lộ ý chí: Common Law thông qua hệ  thống writ of assumpsit; còn Civil Law cưỡng chế  thi hành hợp đồng theo các giải pháp của Luật La  Mã 11
  12. Tự do ý chớ Bản chất của tự do ý chí               Tự do ý chí thực chất là một học thuyết  nhằm bảo vệ tự do của con người bằng cách  giới hạn sự can thiệp của nhà nước vào các  quyền lợi tư 12
  13. TỰ DO Ý CHỚ Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT TỰ DO Ý CHÍ David Lieberman nhËn ®Þnh: “ý thø c ®­îc m ø c ®é  can thiÖp cña nhµ n­ íc vµo c¸c quyÒn hîp ®ång vµ tµi s ¶n t­ rÊt  cã Ý ch cho viÖc ph¸t triÓn c¸c quan hÖ  kinh tÕ, x∙ hé i, bë i c¸c quan hÖ nµy phô  thué c vµo chÕ ®Þnh tµi s ¶n vµ hîp ®ång,  phô thué c vµo ph¸p luËt x¸c ®Þnh vµ  ®Þnh h×nh chóng, vµ phô thué c vµo  nh÷ng häc thuyÕt x∙ hé i lín h¬n m µ trong  ®ã nh÷ng quyÒn t­ nh©n ®­îc tÝ nh to¸n  ®Õn” 13
  14. TỰ DO Ý CHỚ TỰ DO KHẾ ƯỚC TRONG CỎC NGUYỜN TẮC  CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG CHÕU ÂU Điều 1.102 của các Nguyên tắc của luật hợp đồng Châu Âu qui định: “1- Các bên tự do giao kết hợp đồng và xác định nội dung hợp đồng, phụ thuộc vào các yêu cầu về thiện chí và bình đẳng, và các qui tắc bắt buộc được thiết lập bởi các Nguyên tắc này. 2- Các bên có thể loại trừ việc áp dụng bất kỳ nguyên tắc nào hoặc làm giảm thiểu hay làm khác đi hiệu lực của chúng, trừ khi có qui định khác của các Nguyên tắc này” 14
  15. TỰ DO Ý CHỚ TỰ DO KHẾ ƯỚC TRONG CỎC NGUYỜN TẮC  HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA  UNIDROIT 2004 Điều 1.1 qui định: “Các bên tự do giao kết hợp đồng và xác định nội dung của hợp đồng” Tự do khế ước là nền tảng quan trọng của thương mại quốc tế 15
  16. TỰ DO Ý CHỚ CỎC NGUYỜN TẮC TỰ DO Ý CHỚ CỦA BỘ LUẬT  DÕN SỰ VIỆT NAM 2005 Điều 4 qui định: “Quyền tự do cam kết, thỏa thuận trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Trong quan hệ dân sự, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào. Cam kết, thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên và phải được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng”. 16
  17. Tự do ý chớ Những hạn chế đối với tự do khế ước * Hạn chế đối với tự do giao kết hợp đồng. * Hạn chế đối với tự do không giao kết hợp  đồng. * Hạn chế đối với tự do ấn định hoặc thay đổi  các điều kiện của hợp đồng. 17
  18. Tự do ý chớ Hạn chế đối với quyền tự do giao kết hợp đồng *  Hạn  chế vì bảo đảm trật tự công cộng, đạo đức xã  hội * Hạn chế việc kén chọn người giao kết hợp đồng:  Thể hiện qua hợp đồng có tính chất dịch vụ công  cộng * Hạn chế để bảo đảm sự trong sáng của sự thoả  thuận: Không giao kết với người không có năng lực  hành vi * Phải ưu tiên những loại người nhất định: Người  18 đang thuê nhà
  19. Tự do ý chớ Hạn chế đối với quyền tự do không giao kết hợp đồng             Hạn chế trực tiếp hoặc gián tiếp việc từ chối  không ký kết hợp đồng: Không ký kết vì phân  biệt chủng tộc; phải bán hoặc cung cấp các dịch  vụ đã quảng cáo; phải ký kết thoả ước lao động  tập thể 19
  20. Tự do ý chớ Hạn chế quyền tự do ấn định và  thay đổi các điều kiện của hợp đồng             Pháp luật qui định một số điều kiện bắt  buộc với một số loại hợp đồng mà có thể  gây ảnh hưởng đối với trật tự công cộng  hoặc người thứ ba: VD Hợp đồng gia  nhập, buộc phải ấn định một số điều  khoản 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2