intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Lý thuyết mạch điện tử

Chia sẻ: Gacon | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

1.071
lượt xem
307
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lý thuyết mạch điện là những môn học cơ sở của chuyên ngành điện, điện tử, tự động hóa. Không giống như Lý thuyết trường, nghiên cứu các phần tử mạch điện như tụ điện, cuộn dây... để giải thích sự vận chuyển bên trong của chúng, Lý thuyết mạch chỉ quan tâm đến hiệu quả khi các phần tử này nối lại với nhau để tạo thành mạch điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Lý thuyết mạch điện tử

  1. Th.S Phan Tuấn Anh BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ C1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT TỔNG QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN C2: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN RL VÀ RC C3: MẠCH ĐIỆN BẬC HAI C4: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN BẰNG SỐ PHỨC C5: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TRONG CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE C6: MẠNG BỐN CỰC C7: DIODE BÁN DẪN C8: TRANSITOR
  2. Th.S Phan Tuấn Anh BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT TỔNG QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN
  3. NỘI DUNG: *** I – ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU III – MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN IV – ĐỊNH LUẬT OHM IV – ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VI – ĐỊNH LÍ MILLMAN VII – ĐỊNH LÍ THEVENIN - NORTON VIII – ĐỊNH LÍ KENNELY
  4. I – ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC Lý thuyết mạch điện tử là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành điện tử - Viễn thông – Tự động hóa. Lý thuyết mạch nghiên cứu sự biến đổi tín hiệu của các mạch điện. Phần tử của mạch điện IN OUT Mạch điện
  5. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 1 – Tín hiệu – Dạng sóng của tín hiệu: Tín hiệu là sự biến đổi một hay nhiều thông số của một quá trình vật lý nào đó. Trong phạm vi hẹp của mạch điện, tín hiệu là sự biến đổi của hiệu thế hoặc dòng điện theo thời gian. Do đó người ta dùng các hàm theo thời gian để mô tả tín hiệu và đường biểu diễn các hàm này theo thời gian được gọi là dạng sóng của tín hiệu.
  6. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 1 – Tín hiệu – Dạng sóng của tín hiệu: Tín hiệu cho vào một mạch được gọi là tín hiệu vào hay kích thích. Tín hiệu nhận được ở ngã ra của mạch được gọi là tín hiệu ra hay đáp ứng. Tín hiệu vào Tín hiệu ra Mạch điện (kích thích) (đáp ứng)
  7. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 2 – Hàm mũ (Exponential function): σt v(t) = Ke K, σ là các hằng số thực V(t) σ >0 σ 0, ứng với các giá trị khác K σ =0 nhau của σ 0 t Hình 1.1
  8. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 3 – Hàm nấc đơn vị (Unit Step function): 1, t ≥ a a là hằng số dương u(t − a) =  0, t < a u(t) 1 0 t 1 u(t+a) 1 u(t+a) – u(t – b) u(t – b) 1 -a 0 0 b b -a t 0 t t Hình 1.2: Hàm nấc đơn vị Chú ý: Hàm Ku(t – a) có giá trị bằng K khi t ≥ a
  9. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 4 – Hàm dốc (Ramp function): t, t ≥ a a là hằng số dương r(t − a) =  0, t < a Hình 1.3: Hàm dốc r(t) r(t – a) đơn vị (độ dốc =1) 450 450 0 a 0 t t t t ∫ ∫ r(t) = u(x)dx = u(x)dx + u(0) Chú ý: −∞ 0 Hàm Kr(t – a) có dạng sóng là đường thẳng có độ dốc K và gặp trục Ot tại a.
  10. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 5 – Hàm xung (Impulse function): Hàm xung δ (t) được hình thành như sau: 1 Xét hàm:  r(t), t ∈ [0, δ] f (t) =  δ 1 1 , t>δ  Suy ra hàm: δ 0 t 1 df (t)  , t ∈ [0, δ] g(t) = = δ 1/δ dt 0, t > δ  1/δ3 0 δ t Với δ Càng nhỏ xung càng cao, 1/δ2 nhưng diện tích giới hạn giữa đồ thị 1/δ1 g(t) với trục hoành luôn bằng 1 đơn vị 0 δ3 δ2 δ1 t
  11. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 5 – Hàm xung (Impulse function): ∞, t = a a là hằng số dương δ(t − a) =  δ (t): còn gọi là 0, t ≠ a hàm Delta Dirac Hình 1.4: Hàm xung δ(t) δ(t – a) đơn vị 0 a 0 t t +∞ du(t) ∫ δ(t) = Chú ý: δ(t)dt = 1 dt −∞ Hàm nấc, dốc, xung được gọi là các hàm bất thường.
  12. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 6 – Hàm sin: Biên độ: A v v(t) = Asin(ωt) 2π A T= Chu kì: ω 0 t T 1ω Tần số: f = = -A T 2π v v 0 t 0 t v(t) = A.e- σt.sin(ωt) v(t) = Asin(ω1t).sin(ω1t)
  13. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 7 – Hàm tuần hoàn không sin: Tín hiệu răng cưa Tín hiệu chuỗi xung v v 0 t 0 t Tín hiệu hình chữ nhật v v 0 0 t t
  14. III – MẠCH ĐIỆN & CÁC PHẦN TỬ CỦA MĐ 1 – Mạch điện: Đ R X LED K E, r Mạch điện là tổ Sơ đồ mạch điện hợp các phần tử là mô hình của ghép với nhau. mạch điện
  15. III – MẠCH ĐIỆN & CÁC PHẦN TỬ CỦA MĐ 1 – Mạch điện: Tín hiệu vào Tín hiệu ra Mạch điện (kích thích) (đáp ứng) Có hai loại bài toán về mạch điện: Phân giải mạch điện: cho mạch và tín hiệu vào, tìm tín hiệu ra. Thiết kế mạch điện: cho tín hiệu vào và tín hiệu ra, xây dựng mạch.
  16. III – MẠCH ĐIỆN & CÁC PHẦN TỬ CỦA MĐ 2 – Các phần tử cơ bản của mạch điện: Phần tử thụ động: nhận NL của mạch, tiêu tán NL dưới dạng nhiêt hoặc tích trữ năng lượng dưới dạng điện trường hoặc từ trường. VD: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm Phần tử tác động: cung cấp NL cho mạch. VD: pin, accu, transitor, OPAMP
  17. III – MẠCH ĐIỆN & CÁC PHẦN TỬ CỦA MĐ 2 – Các phần tử cơ bản của mạch điện: 2.1 – Điện trở R: R R + - + - • Quan hệ giữa điện áp và dòng điện: v(t) = R.i(t) hay i(t) = G.v(t) Với G = 1/R: điện dẫn (Ω-1) (Mho) • Nhiệt lượng tiêu tán: t t ∫ ∫ W(t) = v(t).i(t)dt = R.[i(t)]2 dt −∞ −∞
  18. III – MẠCH ĐIỆN & CÁC PHẦN TỬ CỦA MĐ 2 – Các phần tử cơ bản của mạch điện: 2.2 – Cuộn cảm: L + - • Quan hệ giữa điện áp và dòng điện: t t di(t) 1 1 ∫ ∫ v(t) = L Hay i(t) = v(t)dt = v(t)dt + i(t 0 ) dt L L −∞ t0 • Nhiệt lượng tích trữ: t t 12 ∫ ∫ W(t) = v(t).i(t)dt = L.i(t)di = Li (t) 2 −∞ −∞
  19. III – MẠCH ĐIỆN & CÁC PHẦN TỬ CỦA MĐ 2 – Các phần tử cơ bản của mạch điện: 2.3 – Tụ điện: C + - • Quan hệ giữa điện áp và dòng điện: t t dv(t) 1 1 ∫ ∫ i(t) = C Hay v(t) = i(t)dt = i(t)dt + v(t 0 ) dt C C −∞ t0 • Nhiệt lượng tích trữ: t t 12 ∫ ∫ W(t) = v(t).i(t)dt = C.v(t)dv = Cv (t) 2 −∞ −∞
  20. III – MẠCH ĐIỆN & CÁC PHẦN TỬ CỦA MĐ 2 – Các phần tử cơ bản của mạch điện: 2.4 – Nguồn độc lập: giá trị của nó không phụ thuộc vào mạch ngoài. • Nguồn hiệu thế độc lập: v(t) = v = const V(t) i(t) +- • Nguồn dòng điện độc lập: i(t) = i = const i(t) - + v(t)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2