intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết máy điện: Chương 3 - Văn Thị Kiều Nhi

Chia sẻ: Lê Văn Đức | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

126
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Lý thuyết máy điện: Chương 3 - Máy điện không đồng bộ với các nội dung như khái niệm; cấu tạo máy điện không đồng bộ; nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ; các phương trình, sơ đồ tương đương; quá trình biến đổi năng lượng và hiệu suất của động cơ không đồng bộ; mở máy động cơ không đồng bộ; điều chỉnh tốc độ và đảo chiều quay động cơ không đồng bộ; các chế độ hãm phanh (thắng) động cơ không đồng bộ; hình ảnh ứng dụng và bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết máy điện: Chương 3 - Văn Thị Kiều Nhi

  1. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ I. Khái niệm. II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ. III. Nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ. IV. Các phương trình, sơ đồ tương đương. V. Quá trình biến đổi năng lượng và hiệu suất của động cơ KĐB. VI. Mở máy động cơ KĐB. VII. Điều chỉnh tốc độ và đảo chiều quay động cơ KĐB. VIII.Các chế độ hãm phanh (thắng) động cơ KĐB. HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG VÀ BÀI TẬP
  2. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI I. Khái niệm máy điện không đồng bộ . Máy điện KĐB là loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor khác với tốc độ từ trường quay trong máy. làm việc ở chế độ động cơ hoặc chế độ máy phát. Thông thường sử dụng ở chế độ động vì có cấu tạo và vận hành đơn giản dẫn đến giá thành rẻ, chi phí bảo trì thấp. Động cơ không đồng bộ có khuyết điểm là khó đều chỉnh tốc độ và hệ số cos thấp.
  3. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ. Gồm hai phần chính : Stator và Rotor . Stator máy điện không đồng bộ: lõi thép, dây quấn và vỏ máy.
  4. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ. Stator máy điện không đồng bộ: lõi thép, dây quấn và vỏ máy.
  5. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ. Stator máy điện không đồng bộ: lõi thép, dây quấn và vỏ máy.
  6. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ. Rotor làphần quay gồm lõi thép, trục và dây quấn
  7. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ. Rotor dây quấn và lồng sóc Rotor dây quấn
  8. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ. Rotor dây quấn và lồng sóc Rotor lồng sóc
  9. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ. Rotor dây quấn và lồng sóc Rotor lồng sóc
  10. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ. Rotor dây quấn và lồng sóc Rotor lồng sóc
  11. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ.
  12. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ.
  13. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ.
  14. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ.
  15. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI III. Nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ. 1. Khái niệm về từ trường quay i a  I m cos t 0 Dòng điện ba pha i b  I m cos(t  120 ) ic  I m cos(t  240 0 )
  16. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI III. Nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ. 1. Khái niệm về từ trường quay Đưa dòng điện ba pha vào bộ dây quấn ba pha sinh ra từ trường quay. Từ trường quay có độ lớn không đổi và bằng 3/2 từ trường cực đại của một pha. 60f Từ trường quay với tốc độ không đổi n1 n1 = p n1 gọi là tốc độ từ trường quay, tốc độ đồng bộ [vòng/phút] f n1 = [vòng/giây] p f là tần số nguồn điện , 50Hz p là số đôi cực từ
  17. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI III. Nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ. 2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ
  18. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI III. Nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ. 2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ Đặt điện áp xoay chiều ba pha,tần số f vào bộ dây quấn stato dòng điện xoay chiều ba pha từ trường quay tốc độ n1 60 f n1 = Từ trường quay p cảm ứng trong rotor sức điện động E2. Dây quấn rotor nối ngắn mạch I2 (Chiều E2, I2 được xác định theo qui tắc bàn tay phải). I2 nằm trong từ trường quay lực tác dụng tương hỗ tạo thành momen M tác dụng lên rotor, làm nó quay với tốc độ n theo chiều quay từ trường (chiều của lực xác định theo qui tắc bàn tay trái)
  19. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI III. Nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ. 2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ Tốc độ rotor n = n1 rotor sẽ đứng yên đối với từ trường quay E2 = 0 I2 = 0 M=0 Động cơ không quay Tốc độ rotor n  n1 Động cơ không đồng bộ (n1 >n) 60f Tốc độ từ trường quay: n1  p Tốc độ trượt n2 (vận tốc trượt): n2 = n1 - n n1  n Hệ sốâ trượt của tốc độ : s s = (110)% n1 60f Tốc độ rotor n n  (1  s)n1  (1  s) p Khi tải tăng, hệ số trượt cũng tăng.
  20. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI III. Nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ. 3. Nguyên lý làm việc của máy phát điện không đồng bộ Dùng động cơ sơ cấp quay n > n1 n1  n s 0 n1 Cơ năng động cơ sơ cấp đưa vào rotor được biến thành năng lượng điện từ chuyển từ rotor sang stator .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2