intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 9 - Chính sách tiền tệ

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

176
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng Lý thuyết tiền tệ Bài 9 Chính sách tiền tệ nêu Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó NHTW sử dụng các công cụ của mình để kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng (hoặc lãi suất thị trường) nhằm đạt được các mục tiêu về giá cả, sản lượng và công ăn việc làm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 9 - Chính sách tiền tệ

  1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
  2. 1. Sự ra đời và khái niệm Chính sách tiền tệ a/ Sự ra đời của chính sách tiền tệ: MS0 MS1 i i i0 i0 ID MD i1 i1 M0 M1 M I0 I1 I AD AD1 AD0 Hình 10.1 P P1 AS P2 Y0 Y1 Y
  3. 1. Sự ra đời và khái niệm Chính sách tiền tệ b/ Khái niệm: Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó NHTW sử dụng các công cụ của mỡnh để kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng (hoặc lãi suất thị trường) nhằm đạt được các mục tiêu về giá cả, sản lượng và công ăn việc làm. => NHTƯ chủ động tạo ra các biến động về tiền tệ (Mức cung tiền và lãi suất) với mục đích xác định là bản chất của CSTT.
  4. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.1. Mục tiêu cuối cùng: • Khái niệm: là cái đích dài hạn mà CSTT theo đuổi. • Các mục tiêu cuối cùng thường được lựa chọn • ổn định giá cả • Góp phần tăng trưởng kinh tế • Góp phần tạo công ăn việc làm
  5. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.1. Mục tiêu cuối cùng: • ổn định giá cả • Khái niệm: ổn định sức mua của tiền tệ thể hiện ở sự ổn định giá cả. • đo lường: tỷ lệ lạm phát • Tầm quan trọng
  6. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.1. Mục tiêu cuối cùng: • Góp phần tăng trưởng kinh tế • Khái niệm: góp phần tăng GDP thực tế • đo lường: GDP, GNP và sự thay đổi cơ cấu ngành KT • Tầm quan trọng
  7. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.1. Mục tiêu cuối cùng: • Góp phần tạo công ăn việc làm • Khái niệm: góp phần giảm thất nghiệp và tạo thêm công ăn việc làm mới. • đo lường: tỷ lệ thất nghiệp/kỳ; số công ăn việc làm mới tạo thêm trong kỳ. • Tầm quan trọng
  8. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.1. Mục tiêu cuối cùng: • Mối quan hệ giữa các mục tiêu • Trong ngắn hạn: • Trong dài hạn:
  9. Luật NHNN Việt Nam ĐIỀU 2, CHƯƠNG 1: “CSTT QUỐC GIA LÀ MỘT BỘ PHẬN CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM ỔN ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN, KIỀM CHẾ LẠM PHÁT, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, BẢO ĐẢM QUỐC PHÒNG AN NINH VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN”. => MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA VIỆT NAM: - ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ (GỒM GIÁ TRỊ ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA TIỀN TỆ). - THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
  10. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.2. Mục tiêu trung gian:  Khái niệm: là mục tiêu cần đạt được trước khi đạt được mục tiêu cuối cùng.  Các tiêu chuẩn của MTTG:  Có mối quan hệ mật thiết với mục tiêu cuối cùng  NHTW có khả năng đo lường được  NHTW có khả năng kiểm soát được  Các mục tiêu thường được lựa chọn:  Mức cung tiền tệ (Việt Nam chọn tổng phương tiện thanh toán M2).  Lãi suất thị trường
  11. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.2. Mục tiêu trung gian:  Lựa chọn MTTG * L/S M i1 i* MD 1 i2 MD* MD 2 M
  12. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.2. Mục tiêu trung gian:  Lựa chọn MTTG Lãi suất MD2 i*= y% MD* MD1 M1 M* M2 Lượng tiền cung ứng
  13. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.2. Mục tiêu trung gian:  Nhân tố ảnh hưởng đến Lựa chọn MTTG LM’’ Trường hợp 1: i IS* IS’’ LM* LM’ đường IS biến động IS’ mạnh hơn đường LM i* Y’’ Y’’M Y* Y’M Y’ Y
  14. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.2. Mục tiêu trung gian:  Nhân tố ảnh hưởng đến Lựa chọn MTTG Lãi suất Trường hợp 2: LM’ LM* LM" đường LM biến động mạnh hơn đường IS i* IS Y'M Y* Y"M GDP thực tế
  15. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ: 2.3. Mục tiêu hoạt động:  Khái niệm: là các chỉ tiêu chịu sự tác động thẳng của các công cụ điều hành CSTT gián tiếp.  Tiêu chuẩn lựa chọn MTHđ:  Có mối quan hệ mật thiết với MTTG  NHTW có thể đo lường được  Chịu sự tác động của công cụ gián tiếp  Các chỉ tiêu thường được lựa chọn:  Lượng tiền trung ương (MB), Dự trữ của các ngân hàng trung gian (R). (Việt Nam chọn dự trữ của các ngân hàng thương mại)  Lãi suất liên ngân hàng, Lãi suất tái chiết khấu, Lãi suất đấu thầu NVTTM, Lãi suất cho vay qua đêm, Lãi suất Tín phiếu kho bạc.
  16. DIỄN BIẾN TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN M2, LẠM PHÁT, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 50 40 30 20 10 0 -10 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 T¨ng M2 (%/n) 33.7 19.8 27.8 22.6 22.7 26.1 23.9 39.3 39 28.3 17.7 24.4 30.4 T¨ng GDP (%/n) 8.6 8.1 8.8 9.5 9.3 8.2 5.8 4.8 6.8 6.8 7.1 7.34 7.7 L¹m ph¸t (%/n) 17.5 5.2 14.4 12.7 4.5 3.6 9.2 0.1 -0.6 0.8 4 3 9.5
  17. CÔNG CỤ TRỰC TIẾP Mục tiêu MỤC TIÊU Mục tiêu Công cụ CSTT hoạt động trung gian CUỐI CÙNG CSTT CSTT CÔNG CỤ GIÁN TIẾP
  18. 3. Các công cụ của CSTT:  Các công cụ trực tiếp: Tác động trực tiếp vào mục tiêu trung gian + Hạn mức tín dụng + ấn định lãi suất + Tỷ giá cố định  Các công cụ gián tiếp: Tác động gián tiếp đến mục tiêu trung gian thông qua mục tiêu hoạt động + Dự trữ bắt buộc + Chính sách tái cấp vốn + Nghiệp vụ thị trường mở
  19. 3. Các công cụ của CSTT:  Công cụ Dự trữ bắt buộc:  Khái niệm: DTBB là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trỡ trên một tài khoản tiền gửi tại NHTW. Nó được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số dư tiền gửi. Mức dự trữ bắt buộc được quy định khác nhau căn cứ vào thời hạn tiền gửi, loại tiền gửi, quy mô và tính chất hoạt động của NHTM.  Cơ chế tác động của dự trữ bắt buộc: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và do đó thay đổi mức dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng như sau: khi NHTW tăng tỷ lệ DTBB: Tác động về giá (lãi suất liên NH) NHTW tăng tỷ lệ DTBB ⇒ cầu về vốn khả dụng trên thị trường LNH tăng lên so với cung vốn ⇒ lãi suất LNH tăng ⇒ lãi suất tiền vay ngắn hạn trên Thị trường tín dụng tăng ⇒ lãi suất cho vay dài hạn tăng ⇒ giảm khả năng cho vay ⇒ giảm khả năng tạo tiền ⇒ giảm MS. Tác động về cơ cấu dự trữ của NHTM NHTW tăng tỷ lệ DTBB ⇒ phần tiền gửi không được dùng để cho vay tăng lên ⇒ lợi nhuận từ lãi của NHTM giảm ⇒ NHTM phải tăng lãi suất cho vay để bù đắp thiệt hại ⇒ giảm khả năng cho vay ⇒ giảm khả năng tạo tiền ⇒ giảm MS. Quyết định giảm tỷ lệ DTBB sẽ gây nên những ảnh hưởng ngược lại.
  20. 3. Các công cụ của CSTT:  Công cụ Dự trữ bắt buộc:  ưu điểm:  NHTW có thể sử dụng công cụ này một cách chủ động, cụ thể là khi NHTW công bố tỷ lệ dự trữ bắt buộc thỡ các NHTM buộc phải tuân thủ.  Có ảnh hưởng một cách bỡnh đẳng đến tất cả các ngân hàng.  Có ảnh hưởng rất mạnh đến khối lượng tiền cung ứng. Chỉ cần một phần trm thay đổi tỷ lệ DTBB tính trên tổng số dư tiền gửi bỡnh quân ngày, mức dự trữ sẽ thay đổi đáng kể và dẫn đến sự thay đổi theo cấp số nhân của khối lượng tiền cung ứng.  Nhược điểm:  Thiếu linh hoạt vỡ chỉ cần một phần trăm thay đổi tỷ lệ DTBB mức dự trữ sẽ thay đổi đáng kể và dẫn đến sự thay đổi theo cấp số nhân của khối lượng tiền cung ứng,  Sự thay đổi thường xuyên sẽ gây nên sự bất ổn định cho hoạt động của các ngân hàng đặc biệt là hoạt động quản trị khả năng thanh khoản của NH và chi phí cho sự điều chỉnh thích ứng với tỷ lệ DTBB mới là rất tốn kém.  Sự thay đổi dự trữ bắt buộc (đặc biệt trong trường hợp tăng) gây ảnh hưởng ngay lập tức và trực tiếp đến lượng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng rất dễ đẩy các NH có lượng dự trữ dư thừa thấp rơi vào tỡnh trạng thiếu khả năng thanh khoản tạm thời.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2