intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mạng cơ bản: Bài 8 - Quản lý một mạng cục bộ

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

79
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Mạng cơ bản: Bài 8 - Quản lý một mạng cục bộ sau đây để nắm bắt được những kiến thức về các bước chuẩn bị để duy trì một máy chủ ở trạng thái hoạt động; cách giám sát hiệu năng hệ thống; cách SNMP và các bộ giám sát mạng được dùng; tính năng của các công cụ xử lý các sự cố thường gặp trong mạng máy tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mạng cơ bản: Bài 8 - Quản lý một mạng cục bộ

  1. Mạng cơ bản Quản lý một  mạng cục bộ Đơn vị 2 Bài 8 Bài 8 – Mạng cơ bản 1
  2. Các mục tiêu • Liệt kê các bước chuẩn bị để duy trì một máy chủ ở trạng thái hoạt động. • Chỉ ra cách giám sát hiệu năng hệ thống. • Giải thích cách SNMP và các bộ giám sát mạng được dùng. • Liệt kê và mô tả các tính năng của các công cụ xử lý các sự cố thường gặp trong mạng máy tính. Bài 8 – Mạng cơ bản 2
  3. Quản lý máy chủ • Là một trong những công việc quan trọng nhất của một quản trị mạng. • Tiến hành các bước để phòng ngừa lỗi. • Giám sát các vấn đề. Bài 8 – Mạng cơ bản 3
  4. RAID • Hệ thống đĩa dự phòng (RAID). • Là hệ thống các đĩa chịu lỗi. • Có sáu cấp độ. Bài 8 – Mạng cơ bản 4
  5. Các cấp độ RAID • RAID 0 – Dữ liệu được phân ra cho nhiều ổ đĩa. • RAID 1 – Đĩa gương và đĩa đúp. • RAID 2 – Sử dụng mã chữa lỗi (ECC). • RAID 3 – Sử dụng việc kiểm tra lỗi chẵn lẻ. Bài 8 – Mạng cơ bản 5
  6. Các cấp độ RAID Bài 8 – Mạng cơ bản 6
  7. Các cấp độ RAID Bài 8 – Mạng cơ bản 7
  8. Các cấp độ RAID • RAID 4 – Phân chia lớn hơn. • RAID 5 – Phân phát các mã sửa sai chẵn lẻ trên tất cả các ổ đĩa. • RAID hai mức – Kết hợp nhiều mảng RAID phần cứng. Bài 8 – Mạng cơ bản 8
  9. Sao lưu dự phòng • Việc sao lưu là nhân bản dữ liệu tới các phương tiện lưu trữ khác và lưu chúng trong một nơi an toàn. • Các đĩa quang (CD-ROM và DVD) thường không được sử dụng. • Bit lưu trữ - Được đặt khi một tệp đã được sao lưu và được xóa đi khi tệp đó có thay đổi. • Việc kiểm tra các tệp sao lưu là rất quan trọng. Bài 8 – Mạng cơ bản 9
  10. Các loại sao lưu • Sao lưu toàn bộ. • Sao lưu sai khác. • Sao lưu tăng dần. • Sao chép các bản sao lưu. • Sao chép hàng ngày. Bài 8 – Mạng cơ bản 10
  11. Nguồn cung cấp điện không thể ngắt (UPS) • UPS cung cấp điện cho máy chủ trong trường hợp mất điện. • Giữ điều kiện điện – đảm bảo một mức đúng và không thay đổi của nguồn điện. • Bảo vệ đột biến điện – Chống các xung đột biến điện ảnh hưởng tới máy chủ. Bài 8 – Mạng cơ bản 11
  12. UPS Bài 8 – Mạng cơ bản 12
  13. Virus • Một virus ra lệnh cho máy tính thực hiện các việc mà không được người dùng biết đến hay cho phép. • Các virus có thể phá hoại hay không phá hoại. • Các virus chủ yếu lây lan qua e-mail. Bài 8 – Mạng cơ bản 13
  14. Các loại virus • Macro – Nối vào một chương trình ứng dụng và thực hiện. • Polymorphic – Thay đổi hình dạng mỗi lần nó nhân bản được. • Stealth - Ẩn đi để tránh sự phát hiện. Bài 8 – Mạng cơ bản 14
  15. Giám sát máy chủ • Giám sát hoạt động của CPU máy chủ. • Có thể được làm tại một thời điểm hay tính trung bình. • Khi một CPU luôn được sử dụng trên 90% không đổi, có dấu hiệu cho thấy máy chủ đã quá tải. Bài 8 – Mạng cơ bản 15
  16. Giám sát máy chủ Bài 8 – Mạng cơ bản 16
  17. Bộ nhớ RAM máy chủ • RAM được phân chia thành các khung trang nhớ. • Các hệ điều hành mạng xuất các khung ra ổ cứng khi chúng không còn cần nữa hoặc một khung được cần để lấy dữ liệu. Bài 8 – Mạng cơ bản 17
  18. Đọc trang • Đọc trang - Hoán đổi dữ liệu trở lại vào các trang nhớ. • Đọc trang mềm – Dữ liệu nhận được từ RAM. • Đọc trang cứng – Dữ liệu nhận được từ ổ cứng. Bài 8 – Mạng cơ bản 18
  19. Đọc trang Bài 8 – Mạng cơ bản 19
  20. Giám sát hoạt động mạng • Toàn bộ mạng máy tính phải được giám sát. • Có rất nhiều công cụ phần cứng và phần mềm có sẵn. Bài 8 – Mạng cơ bản 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2