intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Một số kỹ thuật quay phim cơ bản

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:94

573
lượt xem
155
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng Một số kỹ thuật quay phim cơ bản trình bày các vấn đề về cỡ cảnh, bố cục, góc quay, động tác máy, ấnh sáng, thẩm mỹ trong khuôn hình và các nội dung cụ thể khác. Mời bạn đọc tham khảo để hiểu rõ thêm về các nội dung trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Một số kỹ thuật quay phim cơ bản

  1. MỘT SỐ KỸ THUẬT QUAY PHIM CƠ BẢN
  2. Nội dung I. Cỡ cảnh  II. Bố cục III. Góc quay IV. Động tác máy V. Ánh sáng VI. Thẩm mỹ trong khuôn hình
  3. i. Cỡ cảnh  Chúng  ta  vẫn  thường  dùng  những  từ  như  “dáng, hình dạng, hình khối”:  Cái  dáng  của  của  một  đồ  vật  là  đường  viền  của  chính đồ vật đó.  Hình dạng vừa trừ tượng vừa hình thức  Còn hình khối là cái chất nặng của hình ảnh của  một vật, một khu vực, một hình thể hoặc một tập  hợp của tất cả những thứ đó.   Khối  dạng  có  thể  là  một  chiếc  ôtô,  may  bay  tầu  thủy  v.v.  hoặc  cận  cảnh  thật  to  của  một  cái  đầu  hay được kết hợp của nhiều hình thể,  Đường  nét  và  hình  dạng  có  thể  khống  chế 
  4. i. Cỡ cảnh  Lấy người để phân chia các cỡ cảnh:  Viễn cảnh: Bối cảnh rộng  Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh.  Trung cảnh rộng : Người lấy quá nửa từ đầu gối.  Trung cảnh hẹp : Người lấy bán thân.  Cận cảnh rộng : Người lấy từ ngực.  Cận hẹp: Người lấy từ cổ.  Đặc tả : Chi tiết người hay đồ vật
  5. i. Cỡ cảnh  Viễn cảnh: Bối cảnh rộng. Ngươi chi la môt chu  ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ thê nho co thê không thây ro.  ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̃
  6. i. Cỡ cảnh  Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh.
  7. i. Cỡ cảnh  Trung cảnh:  Trung cảnh rộng: Người lấy quá nửa từ đầu gối  Trung cảnh hẹp: Người lấy bán thân
  8. i. Cỡ cảnh  Cận cảnh:  Cận cảnh rộng: người lấy từ ngực  Cận cảnh hẹp: người lấy từ cổ
  9. 1. Cỡ cảnh:   Đăc ta: Tư căm đên tran, miêu ta chi tiêt hơn Cân  ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ canh. Vi du :Măt, miệng, chiếc nhẫn trên ngón tay… ̉ ́ ̣ ́
  10. 1. Cỡ cảnh:   Cảnh đôi
  11. 1. Cỡ cảnh:   Qua vai
  12. 1. Cỡ cảnh:   Vi du về 1 buôi phỏng vấn : Tạo sự hấp dẫn, lôi  ́ ̣ ̉ cuốn và tránh sự nhàm chán cho người xem thì  khi quay người ta sẽ sử dụng nhiều cỡ cảnh tùy  vào những hoàn cảnh khác nhau:  Trung canh: MC giới thiệu về buổi phỏng vấn  ̉  Toan canh: để giơi thiêu vơi khan gia ai đang ơ đâu  ̀ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉   Trung canh: MC giơi thiêu vê khach mơi  ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀   Cận cảnh về người đang phát biểu   Cân canh để quay cuôn sach ma buổi phỏng vấn  ̣ ̉ ́ ́ ̀ đo se đê câp đên ́ ̃ ̀ ̣ ́   Đặc tả về nội dung 1 số trang trong cuốn sách đó.  …
  13. II. Bố cục trong phim điện ảnh  Theo từ điển tiếng việt: Bố cục là tổ chức, sắp  xếp  các  thành  phần  tạo  thành  một  tác  phẩm  hoàn chỉnh.  Làm  thế  nào  để  người  xem  nhận  ra  một  hay  nhiều  thông  tin  bằng  hình  ảnh  trong  một  tập  hợp các hình ảnh  Dựa trên 4 nguyên tắc cơ bản:   Đường nét  Hình dạng   Hình khối  Chuyển động.
  14. II. Bố cục trong phim điện ảnh A/ Đường nét:  Đường thẳng: Tạo sức mạnh  Những đường thằng đứng, cao: Gợi sự sức  mạnh uy nghi  Đường nét cong nhẹ: tạo sự nhẹ nhàng thoải  mái.  Đường nét cong mạnh: Gợi sự cảm giác hoạt  động vui tươi.  Những nét đứng dài, cong bé dần ở cuối: Gợi  vẻ đẹp uy nghi và u buồn.
  15. II. Bố cục trong phim điện ảnh B/ Hình dạng  Hình dạng là tất cả những đồ vật tự nhiên hay  do con người tạo ra đều có hình dạng, những  hình hạng đó rất dễ nhận thấy trong đời sống.  Còn hình dạng được tạo ra bởi sự di động của  mắt  người  mang  tính  trừu  tượng  hơn  bởi  nó  được di chuyển từ đồ vật này qua vật khác nó  có  thể  vẽ  được  một  hình  tam  giác,  hình  vuông,  hình  chữ  nhật.,  vòng  tròn  hay  nhiều  hình dạng khác nhau.
  16. II. Bố cục trong phim điện ảnh B/ Hình dạng  Hình tam giác : gợi cho ta được sức mạnh, sự  ổn định. Đó là một khối chặt chẽ khép kín.  cảm giác của người xem khi đưa mắt từ điểm  này qua điểm khác mà không thể vượt thoát  ra được. sự vững chắc đó dễ người ta liên  tưởng đến núi non.  Hình tròn: có chiều hướng gắn kết, nắm giữ sự  chú ý người xem. Một đò vật hình tròn hay sự  sắp xếp theo dạng hình tròn sẽ làm khán giả  đưa mắt nhìn quanh mà không vượt thoát ra  khỏi khung hình đó.
  17. II. Bố cục trong phim điện ảnh  C/ Hình khối :  Chúng ta vẫn thường dung những từ như  “dáng, hình dạng, hình khối” Cái dáng của  của một đồ vật là đường viền của chính đồ vật  đó.Hình dạng vừa trừ tượng vừa hình thức còn  hình khối là cái chất nặng của hình ảnh của  một vật, một khu vực, một hình thể hoặc một  tập hợp của tất cả những thứ đó. Khối dạng có  thể là một chiếc ôtô, may bay tầu thủy v.v.  hoặc cận cảnh thật to của một cái đầu hay  được kết hợp của nhiều hình thể,  Đường nét và hình dạng có thể khống chế 
  18. II. Bố cục trong phim điện ảnh  Hay mầu sắc. Những thủ pháp này sẽ tạo nên  hình khối nổi bật giữa bối cảnh lôn xộn, rối  rắm.  Một hình khối sẫm mầu sẽ nổi bật trên một  nên sáng, hoặc hình khối sáng sẽ nổi trên  nền tối qua hiệu quả tương phản. Đó là một  cách thức đơn giản để nhấn mạnh, để kéo  một hình người hay đồ vật ra xa cách với bối  cảnh.  Một hình khối to lớn sẽ vượt trội lên cảnh trí  nếu được so với một hay nhiều hình khối khác  nhỏ bé hơn.Tâm cỡ của hình khối có thể có 
  19. II. Bố cục trong phim điện ảnh  D/ Những di động:  Bố cục những di động là một dạng đặc biệt  trong điện ảnh và Tr/Hình. Nhờ có tính chất  thẩm mỹ và tâm lý di đông còn truyền đạt  thêm nhiều ý nghĩa rất đa dạng về mặt hình  ảnh cũng như cảm xúc đến với người xem. Di  động có thể được tạo nên bởi đôi mắt nhìn từ  điểm này qua điểm khác trong cảnh, hoặc là  di chuyển của các vật trong cảnh quay.  Những di chuyển này tạo thành những đường  nét liên kết tương tự như đường nét bố cục. Di  động có thể thay đổi ngay trong một hay 
  20. ii. Góc quay Góc  quay  là  góc  nhìn  từ  máy  quay  với  chiều  sâu,  chiều  dài,  chiều  rộng  cân  xứng  với  vật  hay  hành  động  được  quay.  Góc  nhìn  từ  máy  quay  không  chỉ  quyết  định  cái  gì  sẽ  xuất  hiện  trong  cảnh  đó  mà  nói  chung  còn  là  cách  khán  giả  sẽ  nhìn  sự  việc  ­  gần  hay  xa,  từ  trên  xuống  hay  từ  dưới lên, chủ quan hay khách quan…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2