intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

185
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - Học thuyết giá trị thặng dư bao gồm những nội dung về sự chuyển hóa của tiền thành tư bản; quá trình sản xuất giá trị thặng dư; tiền lương trong chủ nghĩa tư bản; tích luỹ tư bản; quá trình lưu thông của tư bản.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn

  1. Chương 5 HOC THUYẾT  GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TS. Nguyễn Minh Tuấn
  2. I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 1. Công thức chung của tư bản •Sản xuất, kinh doanh tư bản bắt nguồn từ tiền tệ • Khi tiền tệ là TB, vận động theo công thức: T -H- T’, trong đó T’=T+t. • T-H-T’ là công thức chung của TB, vì nó phản ánh mục đích của SX, KD TB.
  3. 2. Mâu thuẫn công thức chung của tư bản  Mâu thuẫn của công thức chung là:  T’ >  T  Nếu  trao  đổi  ngang  giá:  đúng  với  quy  luật  giá  trị,  thì  không    thể  thu  được  số  giá trị lớn hơn số giá trị đã bỏ ra.  Nếu  trao  đổi  không  ngang  giá:  thì  tổng  giá  trị  thực  của  hàng  hóa  cũng  không  tăng thêm trong lưu thông.  Để giải quyết mâu thuẫn của công thức  chung phải trong sản xuất, trong  đó SLĐ  là  nhân  tố  giải  quyết  mâu  thuẫn  công  thức chung.
  4. 3. Hàng hoá sức lao động 3.1.  Sức  lao  động  và  điều  kiện  để  sức  lao  động trở thành hàng hóa  Khái niệm SLĐ?   Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa:   Một là:  Người lao  động phải  được tự do,  để bán sức lao động.  Hai là: người lao động không có vốn, hoặc  tư liệu sản xuất.
  5. 3.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:  Giá trị của hàng hóa sức lao động. Biểu  hiện  ở  giá  trị  những  tư  liệu  tiêu  dùng  (vật  chất  và  tinh  thần),  để  nuôi  sống  người  lao động và gia đình  Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ.  Có  khả  năng  tạo  ra  một  lượng  giá  trị  lớn  hơn,  được  kết  tinh  trong  hàng  hoá  do  người  lao động tạo ra.  Giá trị sử dụng của hàng hoá SLĐ là chìa khoá  để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của  tư bản.
  6. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1.Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng thống nhất với  quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư * Ví dụ: quá trình dệt vải Chi phí saûn xuaát Giá trị hàng hoá 10 kg sợi  vải 10 USD 10 kg sợi 10 USD Khấu hao m. móc 4 USD Khấu hao m.móc 4 USD 8h lao động tạo ra 6 USD 8h LĐ, tiền công 3 USD Tổng cộng: 17USD Toång coäng: 20USD Chênh lệch: 20 USD – 17 USD = 3 USD  là giá trị thặng dư (m)
  7. Kết luận:  Giá trị thặng dư (m): là phần giá trị dôi  ra ngoài giá trị sức lao động, là lao động  không công của công nhân.  Ngày LĐ của công nhân có hai phần:   Thời gian lao động cần thiết (t)­ bù đắp  giá trị sức lao động.  Thời gian lao động thặng dư (t’)– tạo ra  giá trị thặng dư
  8. 2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến 2.1  Tư  bản  bất  biến  (ký  hiệu  C  –  Constant):   Là bộ phận tư bản biểu hiện là giá trị tư  liệu sản xuất, không tăng lên về lượng sau  quá trình sản xuất. 2.2 Tư bản khả biến (ký hiệu V­Variable):  Là  bộ  phận  tư  bản  biểu  hiện  là  giá  trị  sức  lao  động,  tăng  lên  về  lượng  sau  quá  trình sản xuất.  V là bộ phận trực tiếp tạo ra m. 
  9. Giá trị hàng hóa (w) = c + v + m Trong đó: • c= TBBB = Lao động quá khứ= Gía trị cũ  • v = TBKB = Lao động hiện tại. • m = giá trị thăng dư • v+m = Giá trị mới.
  10. 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư 3.1 Tỉ suất giá trị thặng dư (m’)         m     m’ = ­­­­­­­× 100 (%)            v               t’               m’ = ­­­­­­­× 100 (%)                        Trong đó:                    t m: lượng giá trị thặng dư.  v:  tư bản khả biến, (tiền công) t’: thời gian lao động thặng dư.  t:  thời gian lao động cần thiết.
  11. 3.2 Khối lượng giá trị thặng dư (M)  Khối  lượng  giá  trị  thặng  dư  là  tích  số  giữa tỉ suất giá trị thặng dư, với tổng tư  bản khả biến  M = m’.V V: là tổng tư bản khả biến.  Khối  lượng  giá  trị  thặng  dư,  phản  ánh  quy  mô  và  lượng  tuyệt  đối  của  giá  trị  thặng dư thu được.
  12. 4.  Hai  phương  pháp  sản  xuất  giá  trị  thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch. 4.1 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng  dư: a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là  giá  trị  thặng  dư  có  được  do  kéo  dài  ngày  lao  động,  hoặc  tăng  cường  độ  lao  động. Phương  pháp  này  bị  giới  hạn  bởi  thời  gian  lao  động  trong  ngày  và  thể  lực  của  người công nhân.
  13. Ví dụ: phương pháp sản xuất m tuyệt  đối 0 4 4h 8 8h               4h  =  t   4h  =  t’      4h   m’ = ­­­­­­­­­­­­­­ x 100  =  100% 0    4h 4 4h 10 10h   4h  =  t        6h =  t’  6h m’ = ­­­­­­­­­­­­­ x 100  = 150% 4h
  14. b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:  Là  giá  trị  thặng  dư  có  được  do  tăng  năng  suất  lao  động,  làm  rút  ngắn  thời  gian  lao  động  cần  thiết  và  tăng  thời  gian lao động thặng dư. Phương  pháp  này  đã  giải  quyết  được  một  phần  mâu  thuẫn  giữa  tư  bản  và  lao động.
  15. Ví dụ: phương pháp sản xuất m tương  đối. 0 4h 8h            4h  = t ;     4h  = t’      4h m’ = ­­­­­­­­­­­ x 100  =  100%    4h 0 3h 8h    3h  = t     5h  =  t’       5h m’ = ­­­­­­­­­­­ x 100  = 167%   3h
  16. 4.2 Giá trị thặng dư siêu ngạch.  Là  giá  trị  thặng  dư  phụ  thêm  do  giá  trị  cá  biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.  Để  có  m  siêu  ngạch  đòi hỏi  nhà  TB  cá  biệt  phải  đi  đầu  trong  việc  áp  dụng  kỹ  thuật,  công nghệ mới.  m siêu ngạch sẽ  được chuyển thành giá trị  thặng  dư  tương  đối  khi  kỹ  thuật,  công  nghệ  mới  được  phổ  biến,  vì  vậy  nó  còn  được  gọi  là  hình  thức  biến  tướng  của  m  tương đối.
  17. III. TIỀN LƯƠNG TRONG CNTB 1. Bản  chất  kinh  tế  của  tiền  lương  trong  CNTB.  Tiền lương là một số tiền mà người lao động  nhận được sau một thời gian làm việc.  Biểu  hiện  bên  ngoài  của  tiền  lương  trong  CNTB giống như tiền trả công cho lao động  Thực chất của tiền lương trong CNTB là tiền  trả  công  cho  sức  lao  động,  là  giá  cả  của  sức  lao động
  18. 2. Hai hình thức tiền lương cơ bản. 2.1 Tiền lương tính theo thời gian:   Là  tiền  lương  được  trả,  căn  cứ  vào  thời  gian  làm việc của người lao  động (có tính  đến trình  độ và cường độ của lao động)  Nguyên tắc của tiền lương theo thời gian.  Phải  bố  trí  người  lao  động  làm  việc  đúng  với  trình độ chuyên môn, tay nghề.  Phải  quản  lý  chặt  chẽ  thời  gian  làm  việc  của  người lao động.  Thực hiện khoán công việc theo thời gian.
  19. 2.2 Tiền lương tính theo sản phẩm:   Là  tiền  lương  được  trả  căn  cứ  vào  số  lượng,  chất  lượng  sản  phẩm,  mà  người  lao động làm ra   Nguyên  tắc  của  tiền  lương  theo  sản  phẩm.  Xây dựng đơn giá khoán SP’ phù hợp.  Kiểm tra chặt chẽ chất lượng SP’ (KCS).  Xây  dựng  quy  trình  quản  trị  chất  lượng  sản phẩm (ISO­9000)
  20. IV. TÍCH LUỸ TƯ BẢN. 1.  Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản  Khái niệm:  tích luỹ là tái sản xuất mở rộng, là quá  trình  làm  tăng  quy  mô  của  tư  bản,  thông  qua  việc  tư bản hoá một phần giá trị thặng dư  Kết quả của tích luỹ tư bản.   Phần  giá  trị  thặng  dư  chiếm  tỷ  lệ  ngày  càng  lớn,  trong toàn bộ vốn của tư bản.  Quyền  sở  hữu,  chuyển  thành  quyền  chiếm  hữu  TB.  Động cơ  của tích lũy tư bản:  Để có được m cao.  Đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2