intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 1 - ThS. Đinh Thị Chiến

Chia sẻ: Fdgvxcc Fdgvxcc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

293
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của luật lao động Việt Nam thuộc bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động nhằm trình bày về khái niệm luật lao động, quan hệ lao động giữa người lao động ăn lương và người sử dụng lao động, các quan hệ xã hội khác liên quan đến quan hệ lao động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những vấn đề chung về luật lao động: Chương 1 - ThS. Đinh Thị Chiến

  1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG THS. ĐINH THỊ CHIẾN KHOA LUẬT DÂN SỰ TRƯỜNG ĐH LUẬT TP.HCM THÁNG 03/2012 25/06/2014 4:55 CH
  2. Chương 1 KHÁI NiỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG ViỆT NAM 6/25/2014 4:55 PM
  3. 1. KHÁI NIỆM 1.1 Đối tượng điều chỉnh o Điều 1 BLLĐ: o QHLĐ giữa NLĐ làm công ăn lương và NSDLĐ o Các QHXH khác liên quan đến QHLĐ 25/06/2014 4:55 CH
  4. 1.1.1 QHLĐ giữa NLĐLCAL và NSDLĐ  Các QHLĐ trong nền kinh tế thị trường  Khái niệm, bản chất QHLĐLCAL SLĐ -Hình thành trên cơ sở thỏa thuận -TL trả dựa trên số lượng, chất lượng NLĐLCAL NSDLĐ LĐ -Có sự lệ thuộc về mặt pháp lý của TL NLĐ vào NSDLĐ 25/06/2014 4:55 CH
  5. 1.1.1 QHLĐ giữa NLĐLCAL và NSDLĐ  Đặc điểm  Vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính tập thể;  Vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội;  Vừa mang tính bình đẳng, vừa mang tính phụ thuộc về mặt pháp lý;  Vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính đối kháng về mặt lợi ích. • Các QHLĐLCĂL : Đ.2,3 BLLĐ, k.1 Đ.2 NĐ 44 • Các QHLĐ luật LĐ không điều chỉnh: K.2 Đ.2 NĐ44  Phân biệt với các QHLĐ khác 25/06/2014 4:55 CH
  6. 1.1.2 Các QHXH khác liên quan đến QHLĐ  Quan hệ việc làm  Quan hệ học nghề  Quan hệ giữa tổ chức CĐ và NSDLĐ  Quan hệ BTTH  Tài sản  Tính mạng, sức khỏe  Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật  Quan hệ BHXH  Quan hệ giải quyết TCLĐ  Quan hệ quản lý, thanh tra NN về LĐ. 25/06/2014 4:55 CH
  7. 1. 2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH  Phương pháp thỏa thuận: phổ biến  Phương pháp mệnh lệnh: mềm dẻo, hợp lí  Phương pháp tác động xã hội: Đặc thù 25/06/2014 4:55 CH
  8. 1.2.1. Phương pháp thỏa thuận o Nội dung: o QHLĐ làm công ăn lương: Xác lập, thực hiện, chấm dứt. o QHLĐ tập thể: thương lượng, ký kết TƯLĐTT. o Các QHXH khác: QH việc làm, QH học nghề, QH giữa tổ chức CĐ và NSDLĐ; QH bồi thường thiệt hại; QH giải quyết TCLĐ.  PP thỏa thuận trong luật LĐ được sử dụng hạn chế hơn trong luật dân sự? o Ý nghĩa: 25/06/2014 4:55 CH
  9. 1.2.2 Phương pháp mệnh lệnh o Nội dung: o QHLĐ làm công ăn lương: o NSDLĐ có quyền ban hành NQLĐ buộc NLĐ tuân theo. o NSDLĐ có quyền giám sát, điều hành quá trình làm việc của NLĐ o NSDLĐ có quyền khen thưởng, áp dụng trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất đối với NLĐ  Mềm dẻo và hợp lý hơn trong luật hành chính? o Các QHXH khác: BHXH, GQTCLĐ, quản lí, thanh tra NN về LĐ. o Ý nghĩa: 25/06/2014 4:55 CH
  10. 1.2.3. Phương pháp tác động xã hội  Nội dung: Tổ chức CĐ có một số quyền tác động vào các QHXH phát sinh trong quá trình LĐ:  Tham gia xây dựng các chế độ, chính sách và PL có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của NLĐ.  Tham gia thương lượng, ký kết TƯLĐTT với NSDLĐ  Kiểm tra, giám sát việc chấp hành PLLĐ tại DN.  Được tham gia hoặc tham khảo ý kiến khi NSDLĐ ban hành những QĐ liên quan đến quyền lợi của NLĐ.  Tham gia GQTCLĐ và tổ chức, lãnh đạo đình công.  Ý Nghĩa: 25/06/2014 4:55 CH
  11. 1.3 HỆ THỐNG VÀ NGUỒN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 1.3.1 Hệ thống luật lao động.  Các chế định phần chung  Các chế định phần riêng 25/06/2014 4:55 CH
  12. 1.3. 2. Nguồn của luật lao động.  Văn bản pháp luật  Hiến pháp: Đ.10,55,56,59  Luật: BLLĐ; Luật công đoàn 1990; luật BHXH 2006, luật dạy nghề 2006, luật NLDVN đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2006...  Pháp lệnh  Nghị định của Chính phủ, Quyết định của TTG.  Thông tư, thông tư liên tịch.  Nguồn bổ sung:  Thỏa ước lao động tập thể  Nội quy lao động. 25/06/2014 4:55 CH
  13. 1.4 Sơ lược lịch sử Luật lao động Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay  Giai đoạn từ 1945 đến 1954  Giai đoạn từ 1955 đến 1985  Giai đoạn từ 1986 đến nay 25/06/2014 4:55 CH
  14. 2. Các nguyên tắc cơ bản của luật LĐ  Nguyên tắc bảo vệ NLĐ  Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ  Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa các vấn đề kinh tế và các vấn đề xã hội  Nguyên tắc tuyệt đối tuân thủ các quy phạm pháp luật LĐ quốc tế mà Việt Nam đã phê chuẩn. 25/06/2014 4:55 CH
  15. 2.1 Nguyên tắc bảo vệ NLĐ  Cơ sở lý luận  Tương quan QHLĐ  Bản chất XH của hàng hóa sức lao động.  Nội dung  Đảm bảo việc làm và quyền tự do việc làm  Đảm bảo tiền lương và thu nhập  Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe  Đảm bảo quyền nghỉ ngơi  Đảm bảo quyền được BHXH  Đảm bảo quyền thành lập, gia nhập, hoạt động CĐ.  Đảm bảo quyền yêu cầu GQTCLĐ và đình công  Bảo vệ các đối tượng LĐ đặc thù. 25/06/2014 4:55 CH
  16. 2.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp của NSDLĐ  Cơ sở lý luận  Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các thành phần kinh tế  NSDLD chính là người tạo ra việc làm, tạo ra của cải cho xã hội.  nội dung  Đảm bảo quyền tự chủ trong tuyển dụng và sử dụng LĐ  Đảm bảo quyền duy trì KLLĐ  Đảm bảo quyền sở hữu của NSDLĐ  Đảm bảo quyền yêu cầu GQTCLĐ 25/06/2014 4:55 CH
  17. 2.3 NT kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội  Cơ sở lí luận QHLĐ làm cơng ăn lương vừa là một QH kinh tế, vừa là một QHXH.  Nội dung Các quy định của PLLĐ phải đảm bảo nguyên tắc việc giải quyết các vấn đề kinh tế phải đi đơi với việc giải quyết các vấn đề xã hội, và việc giải quyết các vấn đề xã hội phải trên cơ sở nền kinh tế. 25/06/2014 4:55 CH
  18. 2.4 Nguyên tắc tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ các QPPLLĐquốc tế mà VN đã phê chuẩn  Cơ sở lí luận  Nội dung 25/06/2014 4:55 CH
  19. Chương 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 6/25/2014 4:55 PM
  20. 1. Quan hệ pháp luật về sử dụng lao động 1.1 Khái niệm: 1.2 Đặc điểm:  Được hình thành trên cơ sở thỏa thuận bằng hình thức hợp đồng lao động (Đ.2,9 BLLD).  Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của NLD vào NSDLD (Đ.7,8).  NLD phải tự mình thực hiện công việc (K.4 D.30)  Trong quá trình thực hiện quan hệ lao động thường có sự tham gia của tổ chức Công đoàn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2