intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ôn tập - Động học - PGS.TS. Trương Tích Thiện

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

555
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ôn tập - Động học giới thiệu các nội dung chính: hệ bánh răng hành tinh và vi sai, động học hệ bánh răng hành tinh và vi sai, chuyển động song phẳng của vật rắn, gia tốc Coriolis. Xen kẽ với lý thuyết là các bài tập ứng dụng và hướng dẫn giải.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ôn tập - Động học - PGS.TS. Trương Tích Thiện

  1. ÔN TẬP- ĐỘNG HỌC PGS. TS. Trương Tích Thiện
  2. 1. Hệ bánh răng hành tinh và vi sai  Định nghĩa Là một hệ nhiều vật rắn có dạng các đĩa tròn lăn không trượt với nhau sao cho tối thiểu có 1 đĩa tròn có tâm quay chuyển động. Vật rắn mang tâm quay của các bánh răng chuyển động được gọi là cần và cần sẽ có chuyển động quay xung quanh tâm O1 cố định. Bánh răng có cùng tâm quay cố định với cần được gọi là bánh răng trung tâm 1. Cần và bánh răng trung tâm 1 có dạng chuyển động cơ bản : quay quanh tâm quay cố định O1. Hai chuyển động quay của 2 vật rắn này hoàn toàn độc lập với nhau. Các bánh răng còn lại sẽ có dạng chuyển động song phẳng.
  3. 1 ① ③ c O2 O3 O1 1 c cần ②  Nếu bánh răng trung tâm 1 được giữ cố định thì hệ được gọi là hệ bánh răng hành tinh. Bậc tự do của hệ bánh răng hành tinh = +1. Dofht = +1.  Nếu cần được giữ cố định thì hệ bánh răng sẽ trở thành hệ bánh răng thường.  Nếu bánh răng trung tâm 1 có chuyển động quay quanh tâm quay O1 cố định độc lập với chuyển động quay của cần thì hệ se được gọi là hệ bánh răng vi sai. DofVS = +2.
  4. 2. Động học hệ bánh răng hành tinh và vi sai  Để có thể sử dụng được công thức tính động học của hệ bánh răng thường ta cần phải chọn 1 hệ qui chiếu mới sao cho đối với hệ qui chiếu mới này tất cả các tâm của các bánh răng trong hệ đều cố định. Ta chọn cần làm hệ qui chiếu mới, lúc này vận tốc góc tương đối của bánh răng thứ k đối với cần sẽ được tính như sau: r k  k  c  Tỷ số truyền tương đối của bánh răng thứ j đối với bánh răng thứ k. r    j j c r m r i  jk    1 . k kr k  c rj  Đây là công rk m thức Willis cho   j  c   1 . .k  c  bài toán vận rj tốc.
  5.  Công thức Willis cho bài toán gia tốc:  Đạo hàm 2 vế của công thức Willis cho bài toán vận tốc theo thời gian ta sẽ được công thức Willis cho bài toán gia tốc. m rk  j   c  1 . . k   c  rj  Ghi chú: c  0 Chọn:   c  0
  6. Bài 1. Cho cơ hệ y 1 2 như hình bên. C a/ Phân tích chuyển động o1 o2 x  của các vật rắn trong hệ ? C A b/ Xác định vận tốc góc, gia tốc góc của vật 2 ? c/ Tính vận tốc gia tốc của điểm A. Cho: r1  2r2  2r  1  1,5C  1  1,5 C
  7. y 1 2 a/ Phân tích chuyển động C 1 o1 o2 x của các vật trong hệ.  C A 1 Cần O1O2 và bánh răng trung tâm (1) quay chậm dần quanh tâm O1 cố định. Bánh răng (2) chuyển động song phẳng trong mp hình vẽ.
  8. b/ Xác định vận tốc góc – gia tốc góc của bánh răng (2). Áp dụng công thức Villis: Chọn chiều vận tốc góc của cần làm chiều dương. 1 2 r1 C 2  C   1 m r2 1  C  o1 o2 x  r1 C r2   2  C  1  C  (1) A Áp dụng công thức Villis: Chọn chiều gia tốc góc của cần làm chiều dương: r1  2   C   1 m r2  1   C  r1   2   C  1   C r2   (2)
  9. Với r1  2r2  2r ; 1  1,5C ; 1  1,5 C  (1) 2  C  2 1,5C  C   2 0 Bánh răng (2) tịnh tiến tức thời.  (2)   2   C  2 1,5 C   C   2  0 Vậy bánh răng (2) chuyển động tịnh tiến.
  10. c/ Tính vận tốc gia tốc của điểm A. Vận tốc điểm O2  vO2  O1O2 .C  3r.C vO2 C  n    aO2  vO2  3r.C . j o1 x o2 C Gia tốc điểm O2      aO2   n      aO2 aO2  aO2  aO2 Trong đó: n 2 2 aO2  O1O2 .C  3rC 2 4   aO2  3r  C  C a  O1O2 . C  3r C O2
  11. Vận tốc và gia tốc tại điểm A: Vì bánh răng (2) chuyển động tịnh tiến nên vận tốc và gia tốc tại mọi điểm thuộc nó là như nhau. 1  vO2 2 C   vA o1 o2 x  C A   aO2   aA
  12. Cho cơ cấu hành tinh vi sai như hình vẽ, có bánh răng 1 bán kính r1 cố định, bánh răng 2 và 3 có bán kính bằng nhau., tay quay AB quay với vận tốc góc ω0 và gia tốc góc ε0 y 1 A 3 2 0 C B x A 0 r1  2r2  2r3  2r a/ Phân tích chuyển động của các vật rắn trong hệ ? b/ Xác định vận tốc góc, gia tốc góc của bánh răng 2 và 3 ? c/ Tính vận tốc gia tốc của điểm A.
  13. 3. Chuyển động song phẳng của vật rắn Định nghĩa Chuyển động của vật rắn được gọi là chuyển động song phẳng nếu trong quá trình chuyển động của vật mỗi điểm thuộc vật chỉ chuyển động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng quy chiếu cố định (π) đã chọn trước (hình 4.5). (V) (S) M P hM  const  ; Q hM N  hN  const hN   M , N   V  
  14. (P) là mặt phẳng chuyển động của điểm M: (P) // () (Q) là mặt phẳng chuyển động của điểm N: (Q) // ()  (Q) // (P). Cách xác định tâm vận tốc tức thời:  Trường hợp 1: Khi vật rắn lăn không trượt trên bề mặt cố định. Đây là 1 trường hợp đặc biệt của chuyển động song phẳng. Tâm vận tốc tức thời P là 1 điểm thuộc vật rắn đang trùng với bề mặt cố định (hình 4.8).  L S  va K L K P va
  15.  Trường hợp 2: Khi chúng ta biết được phương vận tốc của 2 điểm trên vật. A va B B va A vaA B va   PA PB P
  16.  Trường hợp 3: Biết được phương, vận tốc của 2 điểm A, B và 2 phương vận tốc này song song với nhau. (hình 4.10) B  A B A B va // va v a // v a B A A va P P  A va A a) b)
  17. Khi P  thì vật tịnh tiến tức thời, ta có: A  aa 1 2   0 (s );   0 (s ) M  MA B  A  A B  a va  va ; aa  aa b. Bài toán gia tốc  MA an M aa A  MA aa a A
  18.  Chọn 1 điểm trên tiết diện (S) đã biết gia tốc làm điểm cực A. M M M M  Áp dụng định lý hợp gia tốc: aa  ae  ar  ac M M  A  ae  ae *  aa   M  MA  MA  MA Với:  ar  a  a  an  M  A  MA  MA  M   M  Vậy: aa  aa  a  an   ac  2(e  vr )  0   MA  a  AM   quay quanh A Với:  Chiều aMA : theo chiều    MA    a  AM.  MA  a  MA : (hướng tâm A)   n   MA  an  AM.2 
  19. 4. Gia tốc Coriolis Định lý hợp chuyển động. a. Định lý hợp vận tốc M M M va  ve  vr b. Định lý hợp gia tốc M M M M aa  ae  ar  ac M  M   ac  2 e  vr là gia tốc Coriolis của M.  e : vận tốc góc trong chuyển động kéo theo của hệ động 1 đối với hệ cố định 2.    e  0  hệ động 1 tịnh tiến.
  20.  e M  M   ac  mp (e , vr )  M M  Chiều ac : RHR M vr   a M  2 .v M . sin   c e r  M aC   e  0 : hệ động 1 tịnh tiến. M    M  : điểm M đứng yên trong hệ 1. ac  0  vr  0   e // vrM 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2