intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Sanh

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

128
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài giảng phân tích chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn chương 9 Chính sách cải cách ruộng đất nhằm trình bày về định nghĩa, mục tiêu công cụ cải cách ruộng đất, khó khăn và những trở ngại khi thực hiện, bài học kinh nghiệm rút ra, nông dân và cải cách ruộng đất, phụ nữ và cải cách ruộng đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Sanh

  1. Chương 9: Chính Sách Cải Cách Ruộng Đất Nội dung 1. Định nghĩa 2. Mục iêu 3. Công cụ cải cách ruộng đất 4. Khó khăn & trở ngại khi thực hiện 5. Bài Học Kinh nghiệm rút ra 6. Nông dân & cải cách ruộng đất 7. Phụ nữ và cải cách ruộng đất
  2. Định nghĩa cải cách ruộng đất - Cải cách ruộng đất là lảnh vực thay đổi xã hội rất rộng lớn liên quan đến quyền có đất, cơ cấu sở hửu, quy mô chiếm hửu, và hình thức sử dụng. - Do vậy, chính sách cải cách ruộng đất nhằm tái phân bổ quyền sở hửu đất đai hoặc các luật lệ nhằm vào mục tiêu: + Chính trị + Xã hội + Kinh tế
  3. Mục tiêu về Chính trị - Do lực luợng và sức ép về quan điểm chính trị - Do cách mạng về cải cách ruộng đất: Thí dụ hợp tác hoá nông nghiệp - Do mục tiêu lấy lòng dân nông thôn vì mục tiêu chính trị. Thí dụ luật nguờI cày có ruộng, 1972 của Thiệu)
  4. Mục tiêu xã hội Công bằng xã hội, qua xoá bỏ: - Địa chủ - tá điền..(phong kiến) - Tách biệt quá xa giàu nghèo giữa nguời chủ đất và nguời mướn đất (Philippines) - Quyền lực và nô lệ (cuối thế kỹ 20)
  5. Mục tiêu kinh tế - Giảm nghèo: giảm sự bất công về chiếm hửu đất đai, tạo thu nhập gia đình nông dân. - Sản luợng nông nghiệp & quy mô trang trại + Quy mô kinh tế Trang trại lớn + Tình huống và hiệu quả quản lý kinh tế hộ. - Định huớng thị truờng và tạo nền tản hội nhập kinh tế.
  6. Lịch sử về cải cách đất đai VN 1. Giai đoạn truớc thuộc địa: - Truớc Thế kỹ 7: Đất công và du canh du cư - Thế kỹ 7: Can Thiệp TQ về phân bố đất để triều cống. - TK 10 – 14: Luật lệ Nuớc Đại Việt: Đất công và chính quyền trung ương quản lý. - TK 15: “Land allotment” chia theo khẩu phần (đặc biệt cho gai đình binh lính), giảm tí lệ đất công. - TK 16-18 : Trịnh-Nguyễn phân ranh -TK 18 & đầu 19: Tái phân bố đất theo vùng và lấy làng xã là đơn vị quản lý để thu tô. (Village Land Register) 2. Giai đoạn thuộc địa (1930 –1954): - Phát triển đồn điền do pháp quản lý - Hệ thống chủ điền và tá điền phát triển mạnh.
  7. 3. Giai đoạn Sau Thuộc địa - Sau 1954: Cải cách ruộng đất miền Bắc - Giai đoạn chiến tranh (1960 –1975): + Hợp tác hoá ruộng đất miền Bắc + Luật nguời cày có ruộng miền Nam. - Sau chiến tranh: + 1975 – 1985: Phát triển HX toàn quốc +1986 –1988: Tiến trình chuẩn bị bải bỏ HTX nông nghiệp. + 1988 đến nay: Giao quyền sử dụng đất cho cá thể và phát triển luật đất đai (1988, 1993, 2001)
  8. Các Công cụ của cải cách ruộng đất - Dựa vào hiến pháp,luật và thể chế để cải cách quản lý đất đai. - VN có 5 luật - Sở hửu, thừa kế, cho thuê, thế chấp, và sang nhượng. Ba công chụ chính về cảI cách đất đạI: 1. Cải cách thuê mướn: Hình thức hợp đồng thuê muớn và sử dụng đất 2. Công cụ về định cư: - Nhượng lạI đất nhà nuớc cho mục đích định cư - Đòi hỏi xây dựng tiêu chuẩn, nguyên tắc, hạng, phân loạI đốI tựợng đuợc tái định cư. - Hiệu quả tái định cư: Ở TP khác nông thôn
  9. 3. Công cụ về phân phối lại đất đai cảI cách về sắp xếp lại quyền sở hửu đất đai, theo tiến trình 4 buớc: 1. Sung công: truớc khi tái phân phốI lạI sở hửu đất đai. Rất phức tạp trên thế giớI 2. Đền bù cho nguời sung công: Kinh phí và nguồn lực khác nhà nuớc rất tốn kém. 3. Chính sách kích thích nguời sung công như miễn thuế, khen thưởng, tạo cơ hội phát triển ngành nghề mới… 4. Phân phốI đất đai: - Đưa ra các luật lệ cho đốI tượng sở hửu đất về mục tiêu sử dụng, quy mô tối đa, tối thiểu…. - Giai đoạn làm luât kéo dài - Thông qua quốc hội về thể chế, và luât lệ quản lý và sử dụng đất.i
  10. Các vấn đề cần chú ý về chính sách đất đai VN trong tương lai 1. Quá trình đô thị & công nghiệp hoá cao dẫn đến sức ép xã hộI về sử dụng đất, không những thành thị, mà cả nông thôn. 2. Sự tích tụ và đầu cơ đất đai về mua bán hơn là thực thi phương án sản xuất 3. Thể chế lấy đất hùng vốn với nuớc ngoài 4. Thị truờng đất đai chi phối dẩn đến tỉ lệ nông dân không đất hoặc ít đất sẽ tăng cao. Phấn hoá giàu và nghèo trong nông thôn gia tăng.
  11. Nông dân và cải cách ruộng đất Thông thuờng, nông dân là động lực của cải cách ruộng đất, do vậy để cải cách ruộng đất thành công, cần chú ý: + Tôn trọng ý kiến nông dân + Phù hợp nguyện vọng nông dân + Trao quyền sở hửu toàn diện: Thí dụ 5 luật về sử dụng đất đai VN
  12. Phụ nữ và cải cách ruộng đất - Các quyền độc lập của PN ít đuợc chú ý - Thiên lệch về nam giớI ( chủ bằng khoán, thừa kế) .. Do vậy, - Đăng ký cả 2 tên trong quyền sở hửu - Bổ xung thêm quyền phụ nữ trong luật đất đai. -
  13. Thảo luận nhóm Mục iêu & Công cụ cải cách ruộng đất Khó khăn & trở ngại, và bài Học Kinh nghiệm rút ra Chính sách ruộng đất liên quan nông dâ, và phụ nữ như thế nào? Chính sách ruộng đất của VN từ 1993 đến nay. Quan điểm của nhóm, chính sách ruộng đất cho phát triển NN ở DBSCL như thế nào là hợp lý và tại sao? Tài liệu tham khảo - Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN - Agricultural development principles (161-175, 272-274). - Nghiên cứu chínhsách đất đai. Hợp tác CARD VN-Úc. - Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2