intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3 - Mô hình quan niệm của hệ thống thông tin

Chia sẻ: Nguyễn Văn Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

175
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 3 "Mô hình quan niệm của hệ thống thông tin" thuộc bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống giới thiệu đến các bạn mô hình quan niệm, mô hình thực thể, mối quan hệ, mối quan hệ giữa các tập thực thể, một vài nhận xét rà soát lại mô hình ER,... Với các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3 - Mô hình quan niệm của hệ thống thông tin

  1. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT  KẾ HỆ THỐNG 1
  2. CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH QUAN NIỆM CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 2
  3. 1. Giới thiệu về mô hình quan niệm  Mô hình quan niệm của một hệ thống thông tin được  thiết lập từ hai mô hình liên quan đến nhau như sau: Mô hình quan niệm về dữ liệu: ­  là  sự  mô  tả  toàn  bộ  dữ  liệu  của  hệ  thống, những mô tả này độc lập với các lựa  chọn môi trường cài đặt, là công cụ cho phép  người  phân  tích  thể  hiện  dữ  liệu  của  hệ  Mô hình  thống ở mức quan niệm.  quan niệm Mô hình quan niệm về xử lý: 3 ­ mô tả toàn bộ các quy tắc xử lý  được áp  dụng cho dữ liệu của hệ thống.
  4. 2. Mô hình thực thể ­ mối quan hệ (ER) 2.1 Ý nghĩa của mô hình Mô hình ER   Do Peter Chen đề xuất năm 1976, được sử dụng rộng  rãi từ năm 1988.  Mô hình ER là một cách để mô tả thế giới thực gần  gũi với quan niệm và cách nhìn nhận bình thường.  Đặc điểm: ­ Mô tả logic chi tiết dữ liệu của một tổ chức hoặc một  lĩnh vực nghiệp vụ ­ là công cụ để phân tích thông tin nghiệp vụ. 4 ­ được sử dụng rộng rãi trong các phần mềm trợ giúp và  thiết kế máy tính
  5. 2. Mô hình thực thể ­ mối quan hệ (ER) 2.2 Các thành phần của mô hình ER  Các tập thực thể  Các  mối  quan  hệ  giữa  các  thực    Mô hình ER  thể  gồm các   Các thuộc tính của các thực thể thành phần  Các  mối  quan  hệ  để  mô  tả  kiểu  kết nối giữa các thực thể  5
  6. 2. Mô hình thực thể ­ mối quan hệ (ER) 2.3 Thực thể và tập thực thể Ký hiệu Ví dụ: Mã số nhân viên, họ tên, ngày sinh, đơn vị, nơi sinh  là các yếu tố thông tin tạo thành tập tập thực thể NHÂN  VIÊN.   Nhân viên 6
  7. 2. Mô hình thực thể ­ mối quan hệ (ER) 2.4 Thuộc tính Thuộc tính định danh (khóa) Thuộc tính đơn:  Thuộc tính định danh là một hoặc một số   giá trị của nó không thể phân tách  tối thiểu các thuộc tính của một tập thực thể  được trong các xử lý theo một ý  mà giá trị của nó cho phép phân biệt các thực  nghĩa tương đối nào đó.  thể khác nhau trong tập thực thể.  Ví dụ: HỌTÊN là thuộc tính đơn   Trong một tập thực thể có thể có nhiều  trong hệ thống thông tin “Quản lý  thuộc tính định danh khác nhau. Thông  nhân sự”  thường người ta chọn thuộc tính định danh là  ­> Không có nhu cầu tách HỌTÊN   một thuộc tính đơn duy nhất. thành hai thuộc tính HỌLÓT và  Ví dụ: Trong tập thực thể NHÂNVIÊN thuộc  TÊN tính MÃNV, SỐCMND là các thuộc tính có  thể làm thuộc tính định danh. Thuộc tính Thuộc tính lặp (đa trị) Thuộc tính phức hợp   Thuộc tính có thể nhận nhiều hơn một giá   Được tạo từ những thuộc tính đơn  trị đối với mỗi thực thể. khác nhau. Ví dụ: KỸNĂNG, TĐỘNGNGỮ là các thuộ7c  Ví dụ: Thuộc tính Ngày sinh là gộp  tính lặp trong tập thực thể NHÂNVIÊN  của 3 thuộc tính ngày, tháng và năm  vì mỗi nhân viên có thể có nhiều kỹ năng và  sinh.  trình độ ngoại ngữ khác nhau.
  8. 3. Mô hình thực thể ­ mối quan hệ (ER) 3.1 Mối quan hệ (1/6)  Mối quan hệ là sự mô tả sự liên hệ giữa các phần tử của các tập thực  thể với nhau, chúng là các gắn kết các tập thực thể với nhau.   mối quan hệ sở hữu  Có  thể  phân  loại  các  mối quan hệ giữa các   mối quan hệ phụ thuộc tập thực thể như sau:  sự tương tác giữa chúng8
  9. 3. Mô hình thực thể ­ mối quan hệ (ER) 3.1 Mối quan hệ (2/6)  Một mối quan hệ có thể có thuộc tính riêng của nó.   Để mô tả một mối quan hệ  người ta dùng một hình ellip trong đó ghi  tên của mối quan hệ và các thuộc tính riêng của nó nếu có. Ví dụ: (e1,e2)   điểm thi  có ý nghĩa: sinh viên e1 thi một môn học e2  lần thứ  mấy và được bao nhiêu điểm. 9 ­ Một thực thể có thể có nhiều mối quan hệ và giữa 2 tập thực thể  cũng có thể có nhiều mối quan hệ khác nhau
  10. 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3.1 Mối quan hệ (3/6)  Chiều của mối quan hệ: là số tập thực thể tham gia vào  mối quan hệ đó.  MQH MỘT CHIỀU MQH NHIỀU CHIỀU MQH HAI CHIỀU 10
  11. 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3.1 Mối quan hệ (4/6)  Chiều của mối quan hệ: là số tập thực thể tham gia vào  mối quan hệ đó.  Mối  quan  hệ  một  chiều  (đệ  quy­phản  xạ):  MQH MỘT CHIỀU MQH NHIỀU CHIỀU mối quan hệ giữa các thực thể của cùng một  tập thực thể. Ký hiệu: MQH HAI CHIỀU 11
  12. 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3.1 Mối quan hệ (5/6)  Chiều của mối quan hệ: là số tập thực thể tham gia vào  mối quan hệ đó.  Là  sự  kết  nối  giữa  hai  tập  th MQH M Ộự c  thể T CHI Ề,  U còn  MQH NHIỀU CHIỀU gọi  là  mô  hình  nhị  nguyên.  Mối  quan  hệ  MQH HAI CHIỀU này  thường  được  sử  dụng trong thực tế. 12
  13. 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3.1 Mối quan hệ (6/6)  Chiều của mối quan hệ: là số tập thực thể tham gia vào  mối quan hệ đó.  Mối  quan  hệ  có  số  tập  thực  thể  tham  gia  lớn ỘhT CHI MQH M ơn  2,  ỀU còn  MQH NHIỀU CHIỀU gọi  là  mô  hình  đa  nguyên.  Trong  thực  MQH HAI CHIỀU tế,  người  ta  thường  dưa  các  mối  quan  hệ  nhiều  chiều  về  mối  quan  hệ  hai  chiều. 13
  14. 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3.2 Bản số (1/2)  Dùng để diễn tả tần suất xuất hiện của các phần tử của  tập thực thể trong một mối quan hệ.   Bản số là:  o  Một  cặp  số  nguyên  (i,j),  chứa  số  tối  thiểu  và  số  tối  đa  trường hợp có thể có của các phần tử của tập thực thể tham  gia vào mối quan hệ.  o  Bản  số  của  tập  thực  thể  nào  thì  được  ghi  trên  nhánh  của  tập thực thể đó.  oNếu i,j nhận giá trị lớn hơn 1 thì quy  ước thay chúng bởi ký  tự n.  14
  15. 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3.2 Bản số (2/2)  Ví dụ a  Giả sử một người phải ở và chỉ ở trong một nhà, khi đó bản số  của các tập thực thể NGƯỜI và NHÀ qua mối quan hệ Ở là  (1,1)­­­­­­­(1,n)  Ví dụ b  Bản số của các tập thực thể THẦY và TRÒ qua mối quan hệ Dạy  học 15
  16. 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3.3 Bản số trực tiếp giữa các mối quan hệ  Người ta dùng các ký hiệu sau để mô tả bản số trực tiếp  của hai tập thực thể:  Mối quan hệ ISA (cha­con): Cho hai tập thực thể A và B. Ta  nói A có mối quan hệ ISA với B nếu mỗi thực thể trong A cũng là  một thực thể trong B (còn gọi là A là con của B). 16
  17. 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3.4. Mô hình thực thể ­ mối quan hệ (ER model) Mô hình thực thể ­ mối quan hệ là:  Mô hình liên hoàn các tập thực thể và các mối quan hệ  trong hệ thống thông tin.  Mô hình này sẽ thể hiện đầy đủ các tập thực thể và mối  quan hệ giữa chúng trong hệ thống  Đây cũng chính là mô hình quan niệm về dữ liệu của hệ  thống thông tin. Ví dụ: Mô hình thực thể­mối quan hệ của HTTT "Quản lý Kho hàng" 17
  18. 18
  19. 4. Một vài nhận xét rà soát lại mô hình ER  4.1 Đối tượng nào có thể làm tập thực thể?  Một đối tượng có thể làm tập thực thể nếu nó  được tạo thành từ một lớp các cá thể tương ứng.     Ví dụ: tập thực thể SINHVIÊN được tạo từ các thực thể  mà mỗi thực thể là một sinh viên. 19
  20. 4. Một vài nhận xét rà soát lại mô hình ER  4.2 Yếu tố thông tin gì có thể làm thuộc tính cho một  tập thực thể?  Các thông tin đặc trưng để xác định các thực thể  trong một tập thực thể đều có thể làm thuộc tính  cho tập thực thể đó.  Tuy nhiên cần phải chọn thông tin nào cần thiết và  được sử dụng trong các xử lý 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2