intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp tìm kiếm, viết tổng quan và trích dẫn tài liệu tham khảo - TS. Nguyễn Văn Huy

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

212
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng Phương pháp tìm kiếm, viết tổng quan và trích dẫn tài liệu tham khảo là nhằm giúp cho các bạn có thể trình bày được các khái niệm cơ bản về các loại tổng quan tài liệu (TQTL) và vai trò của các loại TQTL; xác định được các nguồn TL tham khảo và chiến lược tìm kiếm TL về chủ đề NC quan tâm; nguyên tắc cơ bản trong trích dẫn nội dung và nguồn TL theo một số hệ thống trích dẫn; cách viết tổng quan tài liệu; ứng dụng Endnote để quản lý tài liệu tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp tìm kiếm, viết tổng quan và trích dẫn tài liệu tham khảo - TS. Nguyễn Văn Huy

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO YHDP & YTCC WWW .HMU.EDU.VN PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, VIẾT TỔNG QUAN VÀ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO TS. Nguyễn Văn Huy BM: Tổ chức & Quản lý Y tế Viện Đào tạo YHDP & YTCC-ĐHYHN 0917363919
  2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về các loại tổng quan tài liệu (TQTL) và vai trò của các loại TQTL. 2. Xác định được các nguồn TL tham khảo và chiến lược tìm kiếm TL về chủ đề NC quan tâm. 3. Trình bày được nguyên tắc cơ bản trong trích dẫn nội dung và nguồn TL theo một số hệ thống trích dẫn. 4. Trình bày được các cách viết tổng quan tài liệu. 5. Ứng dụng Endnote để quản lý tài liệu tham khảo.
  3. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Tổng quan tài liệu (TQTL) là gì? •Tổng quan tài liệu là tổng hợp một cách đầy đủ các tài liệu liên quan (thông tin, số liệu, khái niệm, học thuyết, lý thuyết, kết quả, kết luận) về vấn đề quan tâm.
  4. Vai trò của TQTL? Tìm hiểu về một vấn đề quan tâm Định hướng vấn đề n/c và thiết kế đề cương n/c: CS lý luận Viết khóa luận/luận văn/luận án/đề tài/dự án/… (Viết ĐVĐ, Tổng quan, Phương pháp, Bàn luận, TLTK) Chia sẻ thông tin Thể hiện kỹ năng của người làm n/c về tìm kiếm tài liệu và đánh giá vấn đề.
  5. Tại sao phải trích dẫn TQTL? – Thừa nhận bản quyền tác giả (đạo đức và bảo vệ bản quyền tác giả) (General theory). – Tôn trọng tác giả/NC trước và tôn trọng lẫn nhau (General theory). – Công cụ thuyết phục độc giả (Rhetorical theory). – Những vấn đề thiếu hụt, chưa được NC (General theory).
  6. Các loại tổng quan tài liệu Tổng quan mô tả (truyền thống) (narrative literature review) Tổng hợp (>tập hợp) và thảo luận (>mô tả) về luận điểm/quan điểm/thông tin/kết quả có liên quan đến chủ đề n/c quan tâm Vấn đề nghiên cứu thường rộng Tổng quan có hệ thống (Systematic review) Tổng hợp số liệu/bằng chứng về các NC trước đây dựa trên câu hỏi thiết kế rõ ràng, sử dụng phương pháp hệ thống để xác định, lựa chọn và đánh giá các nghiên cứu liên quan, trích dẫn và phân tích số liệu từ các nghiên cứu đưa vào tổng hợp. [5-8 bước] Vấn đề nghiên cứu thường hẹp hơn
  7. Phân tích gộp (meta analysis) • Một kỹ thuật thống kê được sử dụng để tổng hợp dữ liệu từ một số nghiên cứu nhằm nỗ lực xác định chính xác hơn đánh giá sự tác động • Chủ yếu phân tích tổng hợp số liệu định lượng • Một phần hoặc tách rời của Tổng quan hệ thống
  8. Tại sao phải tổng quan có hệ thống? • “Because the results of a particular research study cannot be interpreted with any confidence unless they have been synthesized, systematically, with the results of all other relevant studies. • Science is meant to be cumulative, but researchers usually don’t cumulate scientifically…” • “Bởi vì kết quả của một NC cụ thể không thể lí giải với sự tin cậy trừ khi được tổng hợp một cách có hệ thống với những nghiên cứu phù hợp khác • Khoa học có nghĩa là tích lũy, nhưng nhà NC thường không tích lũy một cách khoa học…” (Iain Chalmers)
  9. Ưu-nhược điểm Tổng quan truyền thống • Chủ quan • Phương pháp không rõ ràng • Kết quả không lặp lại được – không tin cậy • Không có tổng kết định lượng • Kết luận tổng quan vẫn chưa chắc chắn Ưu-nhược điểm Tổng quan hệ thống • Cách tiếp cận hệ thống để làm giảm sai lệch và sai số ngẫu nhiên • Luôn luôn sử dụng phần vật liệu và phương pháp • Có thể bao gồm phân tích gộp
  10. Loại nghiên cứu nào có giá trị KH cao nhất?
  11. II. CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược tìm kiếm Tài liệu Hnghị Hthảo.. Các tài Quá trình xử lý (thu thập/đọc/tổng hợp) Viết tổng liệu quan Ý kiến Ch/gia
  12. III. CÁC CHIẾN LƯỢC TÌM KIẾM TÀI LIỆU Các bước tiến hành  Xác định thông tin cần tìm kiếm  Xác định nguồn thông tin  Tiến hành tìm kiếm  Đánh giá tài liệu tìm được  Tổng hợp thông tin và viết
  13. 1. Xác định thông tin cần tìm kiếm - Câu hỏi nghiên cứu:  Câu hỏi: Tình hình tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay như thế nào? - Phân tích câu hỏi hoặc chủ đề n/c: 4 Ws Questions  What? (Domain)  Who? (Population)  Where? (Location)  When? (Time) VD1: Hút thuốc lá trong sinh viên y khoa ở Việt Nam VD2: Béo phì ở trẻ em tiểu học ở đô thị Việt Nam giai đoạn 2001- 2011 VD3: Áp lực học tập và trầm cảm trong học sinh trung học ở các nước Châu Á
  14. 2. Nguồn thông tin Tài liệu đã xuất bản (sách, bài báo, luận văn, luận án, văn bản ..) Tài liệu chưa xuất bản (Grey literature): báo cáo, bài trình bày hội thảo... Ý kiến trao đổi, ý kiến chuyên gia Chú ý: - TRONG NƯỚC - QUỐC TẾ - ONLINE và OFFLINE
  15. 3. Tìm kiếm tài liệu Offline: Manual searching: Tốn nguồn lực + ít dữ liệu công bố Internet (web search) Dễ dàng + nhanh + Ít tốn kém Nhược điểm: Tính sẵn có + đa số có Abstracts (full text?) + tiếng Anh là chủ yếu Nguồn thông dụng: www.who.int/hinari/ Website của các tổ chức QT: WHO, CDC, USAIDS, Website của các tổ chức VN: USAID, UNPFA, UNDP, UNICEF, WB, ADB, UN, BYT, Trường, Viện, Bệnh viện, PATH, SAVECHILDREN, Universities, etc Trung tâm…
  16. Tìm kiếm tài liệu qua internet  Cách xác định từ khóa (Anh + Việt): Sử dụng OR, NOT, AND, ALL Mở rộng tìm kiếm: OR, ALL, dấu * ở đuôi, từ đồng nghĩa, trái nghĩa Thu hẹp tìm kiếm: NOT, AND, Dấu ” ” nếu muốn đúng cụm từ  Kỹ thuật tìm kiếm:  Cơ bản (Basic search): Type any key word  Nâng cao (advanced search): OR, NOT, AND, ALL một cách linh hoạt trên các công cụ search (Google, Google Scholar, Pubmed, Hinary, ProQuest…)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2