intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - BÀI 1

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

418
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp nông nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp, bao gồm một tập thể những người lao động, có sự phân công và hiệp tác lao động để khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các yếu tố, các điều kiện của sản xuất nông nghiệp nhằm sản xuất ra nông sản hàng hoá và thực hiện dịch vụ theo yêu cầu của xã hội....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - BÀI 1

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Người biê n soạn: TS. Phùng Thị Hồng H à Huế, 08/2009
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC ..........................................................................................................................i Bài 1: ĐỐI TƯ ỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU CỦA MÔN H ỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP ................................... 1 1.1. ĐỐI TƯ ỢNG CỦA MÔN HỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP .........................................................................................................................1 1.1.1. Khái niệm ......................................................................................................... 1 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 1 1.2. C ÁC Đ ẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ẢNH HƯ ỞNG ĐẾN QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP ............................................................................................................ 1 1. 2.1. Những đặc điểm chung ................................................................................. 1 1.2.2. Những đặc điểm riêng của sản xuất nông nghiệp n ước ta .........................2 1.3 NHIỆM VỤ, NỘI DUNG V À PP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC ............. 3 1.3.1. Nhiệm vụ .......................................................................................................... 3 1.3.2. Nội dung môn học...........................................................................................3 1.3.3. Phương pháp nghiên c ứu của môn học ........................................................3 Bài 2: C ÁC LO ẠI H ÌNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM .......... 4 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CƠ S Ở KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 4 2.2.. CÁC LO ẠI H ÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG NÔNG NGHIỆP .........................................................................................................................4 2.2.1. Hộ nông dân ..................................................................................................... 4 2.2.2. Trang trại .......................................................................................................... 5 2.2.3. Hợp tác x ã nông nghiệp ............................................................................... 8 2.2.4. Doanh nghiệp nông nghiệp nhà nư ớc .........................................................10 2.2.5. Các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp khác ........................................11 Bài 3: TỔ CHỨC S Ử DỤNG ĐẤT TRONG ............................................................12 KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ...............................................................................12 3.1. VAI TRÒ VÀ Đ ẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐAI TRONG CÁC C Ơ SỞ SẢN XU ẤT KINH DOANH NÔNG NGH IỆP ................................................................12 3.1.1.Vai trò của đất đai trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp ....12 3.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU C ẦU SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP .......................................................................14 3.2.1. Mục đích sử dụng đất đai trong các cơ sở kinh doanh nông nghiệp ....14 3.2.2. Các yê u cầu đối với sử dụng đất đai trong các cơ sở kinh doanh nông nghiệp ........................................................................................................................14 3.3. NỘI DUNG TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRONG CÁC C Ơ SỞ SẢN XU ẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ................................................................15 3.3.1. Phân lo ại đất đai ............................................................................................15 3. 3.2. Bố trí sử dụng đất đai ..................................................................................16 3.3.3. Bố trí sử dụng đất trồng trọt ........................................................................17 3.3.4. Bố trí đất chăn thả gia súc ...........................................................................18 3.3.5. Bố trí đất để trồng rừng phòng hộ ...............................................................18 3.3.6. Bố trí đất để xây dựng các công trình .......................................................18 i
  3. 3.4. ĐÁNH GIÁ TR ÌNH Đ Ộ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI .................................................................................................19 3.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng .................................................................................19 3.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả của việc tổ chức sử dụng đất đai. .............................................................................................................................19 Bài 4: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ ...................................................................................20 4.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRONG NÔNG NGHIỆP ............................20 4.2. GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN ...................................................................21 4.2.2.Giá trị hiện tại của tiền ..................................................................................22 4. 2.3. Giá trị hiện tại và tương lai của chuỗi tiền................................................22 4.3. PHÂN TÍCH Đ ẦU TƯ ......................................................................................27 4.3.1.Suất thu lợi đơn gi ản ......................................................................................28 4. 3.2.Thời gian ho àn vốn là số năm cần thiết để thu hồi vốn đầu t ư. ..............29 4.3.3.Giá trị hiện tại thuần ......................................................................................30 4. 3.4. Suất hoàn vốn nội bộ (Internal rate of return) ..........................................30 Bài 5: Q U ẢN TRỊ LAO ĐỘNG ..................................................................................33 5.1. Đ ẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ..........................................33 5.2. LÊN K Ế HOẠCH NHÂN LỰC NÔNG TRẠI................................................33 5.2.1. Nhu cầu về số lượng lao động .....................................................................33 5.2.2. Nhu cầu chất lư ợng lao động .......................................................................35 5.3. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG ............................................................35 5.4. NÂNG CAO HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG ............................................................36 5.5. THU NH ẬN VÀ QU ẢN LÝ LAO ĐỘNG L ÀM THUÊ ..............................37 5.6. CÁC QUI Đ ỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG .42 Bài 6: QU ẢN TRỊ TÀI CHÍNH ...................................................................................44 6.1. TH ỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ...........................................44 6.1.1. Khái niệm và các mối quan hệ tài chính doanh n ghiệp ...........................44 6. 1.2. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp ............................................44 6.2. BÁO CÁO TÀI CHÍNH ....................................................................................44 6.2.1. B ảng cân đối kế toán ....................................................................................44 6.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh ......................................................................45 6.3. VỐN KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI P HÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN .......................................................................................................................................46 6. 3.1. Khái niệm và phân lo ại................................................................................46 6. 3.2. Các loại vốn trong doanh nghiệp ...............................................................46 6.4. NGU ỒN TÀI CHÍNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN ........................................................................................................................49 6. 4.1. Khái niệm ......................................................................................................49 6.4.2. Các loại nguồn tài chính của doanh nghiệp ..............................................49 6.4.3. Sự tập hợp các loại nguồn tài chính trong bảng tổng kết tài s ản doanh nghiệp ........................................................................................................................49 6.4.4.Chính sách huy động nguồn tài chính cho doanh nghiệp .........................50 6.4.5. Chính sách tài trợ ........................................................................................51 Bài 7: TỔ CHỨC TIÊU TH Ụ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP ............52 7.1. VAI TRÒ C ỦA TIÊU TH Ụ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP ......52 ii
  4. 7.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH H ƯỞNG ĐẾN TỔ CH ỨC TIÊU TH Ụ SẢN P H ẨM ...........................................................................................................................52 7.2.1.- Nhóm nhân tố thị trường ............................................................................52 7.2.2. Nhóm nhân tố về cơ sở vật chất - kỹ thuật và công nghệ củ a s ản xuất và tiêu thụ .......................................................................................................................53 7.2.3. Nhóm nhân tố về chính sách vĩ mô và cơ chế quản lý ...........................53 7.2.4. Nhóm nhân tố về trình độ tổ chức tiêu th ụ ...............................................53 7.3. TỔ CHỨC TIÊU TH Ụ SẢN PHẨM ...............................................................53 7.3.1. Nghiên cứu và dự báo thị trường ................................................................53 7.3.2. Xác định giá cả tiêu th ụ...............................................................................54 7.3.3. Tổ chức tiêu th ụ sản phẩm ..........................................................................56 Bài 8: H ẠCH TOÁN KINH DOANH .........................................................................58 8.1. M ỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP ........................................................................58 8.1.1. Khái niệm hạch toán kinh doanh .................................................................58 8.1.2. Mục đích .........................................................................................................58 8. 1.3. Đặc điểm hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp ......58 8. 1.4. Nguyên t ắc hạch toán kinh doanh .............................................................58 8.2. N ỘI DUNG CỦA HẠCH TOÁN KINH DOANH ........................................59 8.2.1. H ạch toán chi phí s ản xuất ...........................................................................59 8.2.2. H ạch toán giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ ...........................................59 8.2.3. H ạch toán tiêu th ụ sản phẩm, doanh thu và kết quả sản xuất kinh doanh 61 8.2.4. H ạch toán lợi nhuận trong doanh nghiệp nông nghiệp ............................62 8.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HẠCH TOÁN KINH DOANH ............................63 8.3.1. Tổ chức thông tin và xử lý thông tin .........................................................63 8. 3.2. Tổ chức bộ máy kế toán ..............................................................................63 8.3.3. Phối hợp các bộ phân thống kê, kế hoạch, kế toán trong hạch toán kinh doanh. ........................................................................................................................63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................65 iii
  5. B ài 1 : ĐỐI TƯỢNG, NH IỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN H ỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC QUẢN LÝ D OANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái ni ệm D oanh nghiệp nông nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp, bao gồm một tập thể những người lao động, có sự phân công và hiệp tác lao động để khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các yếu tố, các điều kiện của sản xuất nông nghiệp nhằm sản xuất ra nông sản h àng hoá và thực hiện dịch vụ theo yêu cầu của xã hội. Doanh nghiệp nông ng hiệp có vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp h àng hoá : - Là đ ợn vị sản xuất kinh doanh c ơ sở, là nơi kết hợp giữa sản xuất và nghiên cứu khoa học; l à nơi ứ ng dụng các thành tựu khoa học và k ỹ thuật nông nghiệp để thực hiện mục tiêu sản xuất và dịch vụ nông s ản hàng hoá theo yêu c ầu của xã hội. - Là nơi kết hợp các yếu tố để sản xuất ra nông sản phẩm; là nơi phân phối giá trị sản phẩm, dịch vụ đ ược tạo ra cho những ng ười lao động tham gia vào quá trình s ản xuất và bù đắp chi phí sản xuất. Q uản lý d oanh nghiệp là khoa học về tổ chức, quản lý và điều h ành mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp ph ù hợp với những quy luật của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước về kinh tế. 1.1.2. Đ ối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên c ứu của môn học là những vấn đề c ơ b ản về tổ chức và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp nhằm đạt được mục đích và m ục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. 1.2. C ÁC Đ ẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT N ÔNG NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ S ẢN XUẤT KINH D OANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1. 2.1. Những đặc điểm chung 1.2.1.1. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt Để quản lý và sử dụng ruộng đất được tốt, doanh nghiệp cần: - Có quy hoạch cụ thể, lập sổ địa bạ, sơ đồ quản lý. - Có kế hoạch bố trí sử dụng hợp lý. - Có biện pháp thường xuyên bảo vệ và bồi dưỡng, cải tạo đất để nâng cao độ phì của đất. - Thực hiện nghiêm túc các chính sách và lu ật pháp về quản lý và s ử dụng ruộng đất. 1
  6. 1.2.1.2. Đ ối tượng của sản xuất nông nghiệp là nh ững cơ thể sống - Cần có kế hoạch để luôn chủ động bảo đảm đủ giống tốt và kịp thời cho sản xuất. - Xây dựng quy trình s ản xuất cho từng loại, từng giống cây trồng, vật nuôi 1.2.1.3. Sản suất nông nghiệp mang tính thời vụ Tính th ời vụ trong sản xuất nông nghiệp dẫn tới tính thời vụ trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất, nhất l à s ức lao động và công c ụ lao động. Do vậy, cần chú ý: - Khi thực hiện chuyên môn hoá ph ải chú ý phát triển sản xuất đa dạng, kết hợp hợp lý các ngành s ản xuất, xậy dựng c ơ cấu cây trồng và hệ thống luân c anh khoa học. - Có kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các khâu chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản. 1.2.1.4. Sản xuất nông nghiệp thường có chu kỳ d ài và phần lớn tiến hành ngoài trời Doanh nghiệp cần phải tìm kiếm và hoàn thiện những hình thức, những biện pháp tổ chức - kinh tế trong việc trang bị kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, tổ chức lao động, khoán và thù lao thích hợp. 1.2.1.5. Sản xuất nông nghiệp chịu sự tác động và ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên Do sản xuất nông n ghiệp chịu ảnh hưởng lớn của các điều kiện tự nhiên, các doanh nghiệp cần tính đến những rủi ro có thể xảy để có kế hoạch dự phòng. Mặt khác, ở những vùng nhờ có những điều kiện tự nhiên đ ặc biệt thuận lợi m à có những lợi thế so sánh cần đ ược phát hiện và phát huy đầy đủ. 1.2.2. Những đặc điểm ri êng của sản xuất nông nghiệp nư ớc ta 1.2.2.1. Sản xuất nông nghiệp nư ớc ta phổ biến còn là sản xuất nhỏ - Cần thấy hết những tồn tại, khó khăn của sản xuất nhỏ để quản trị kinh doanh có hiệu quả. - P hải nhận thức đúng tính t ất yếu của sự tồn tại nhiều hình th ức sở hữu trong nền nông nghiệp h àng hoá và thực hiện tốt việc đổi mới tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp quốc doanh và tập thể theo chủ trương, chính sách của nhà nước. 1.2.2.2. Trong nông nghiệp nước ta, ruộng đất b ình quân theo đầu ngư ời thấp, sức lao động nông nghiệp nhiều nhưng phân b ố không đều giữa các vùng và các miền Đặc điểm n ày đòi hỏi các doanh nghiệp một mặt phải có những giải pháp mở rộng các ngành sản xuất nông nghiệp, phát triển các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ để sử dụng đầy đủ và hợp lý các yếu tố sản xuất, mặt khác phải tiến hành cân đối lại lực lượng lao động để có thể rút ra lực lượng lao động dự thừa bố xung cho 2
  7. các ngành kinh tế quốc dân kh ác 1.2.2.3. Sản xuất nông nghiệp nư ớc ta chịu ảnh hư ởng của khí hậu nhiệt đới ẩm 1.3 NHIỆM VỤ, NỘI DUNG V À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU CỦA MÔN HỌC 1.3.1. Nhi ệm vụ Nghiên cứu, ứng dụng các quy luật của sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế thị - trường; nghiên cứu các nguyên tắc và phương pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, các chính sách kinh tế l àm đòn bẩy nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Trang bị cho ng ười học những kiến thức c ơ b ản về tổ chức và quản lý kinh - doanh nông nghiệp tron g nền kinh tế hàng hoá nhiều th ành ph ần vận động heo cơ chế thị trường định hướng x ã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu tổng kết các kinh nghiêm thực tiễn ở trong và ngoài nư ớc về tổ chức - và quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp. 1.3.2. Nội du ng môn học Với các nhiệm vụ trên, nội dung môn học gồm những vần đề chủ yếu sau: Chương mở đầu - Các loại hình doanh nghiệp - Tổ chức sử dụng đất - Quyết định đầu tư - Quản trị lao động - Quản trị tài chính - Tổ chức tiêu th ụ sản phẩm - Hạch toán kinh doanh - 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu của môn học Môn học sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: P hương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Các phương pháp cụ thể -  P hương pháp thống kê  P hương pháp điều tra  P hương pháp chuyên khảo  P hương pháp chuyên gia  P hương pháp toán học  P hương pháp khảo nghiệm. 3
  8. C ÂU H ỎI ÔN TẬP 1. Thế n ào là quản lý sản xuất kinh doanh . 2. P hân tích các đặc điểm xủa sản xuất nông nghiệp B ài 2: C ÁC LO ẠI HÌNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC C Ơ SỞ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Khái niệm: cơ sở kinh doanh nông nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp, bao gồm một tập thể những người lao động, có sự phân công và hiệp tác lao động để khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các yếu tố, các điều kiện của sản xuất nông nghiệp nhằm sản xuất ra nông sản hàng hoá và thực hiện dịch vụ theo yêu cầu của x ã hội. Phân loại: Theo hình th ức sở hữu, các đ ơn vị kinh doanh nông nghiệp bao gồm: - Doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp tập thể - Hộ, trang trại gia đình - Doanh nghiệp nông nghiệp khác. Điểm giống và khác nhau giữa các loại hình kinh doanh nông nghiệp : Điểm giống nhau : - Đều l à đơn vị kinh doanh cơ sở, tế bào của nền kinh tế quốc dân. - Sản xuất và kinh doanh là hai chức năng chính. - Mục đích c ủa các đơn vị là thu lợi nhuận. Điểm khác nhau: do hình thức sở hữu khác nhau nên các đơn vị có những điểm khác nhau về cơ chế quản lý và phân phối sản phẩm cuối cùng. 2.2.. CÁC LO ẠI H ÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG NÔNG NGHIỆP 2.2.1. Hộ nô ng dân 2.2.1.1. Khái niệm, đặc trưng Khái niệm: Hộ nông dân là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm mgười có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập , tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong hộ. Đặc trưng của hộ + Mục đích sản xuất của hộ là s ản xuất ra nông sản phục vụ cho nhu cầu của chính họ. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2