intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị bán hàng: Phần 1 - ThS. Phạm Ngọc Phương

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

288
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Bài giảng Quản trị bán hàng: Phần 1 gồm nội dung 5 chương đầu tài liệu. Nội dung phần này trình bày về bản chất, vai trò & nhiệm vụ của nhà QTBH; hành vi mua sắm của người tiêu dùng; các chiến lược bán hàng; quản lý chế độ khách hàng lớn; bán hàng qua quan hệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị bán hàng: Phần 1 - ThS. Phạm Ngọc Phương

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------ BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG Biên soạn : Ths.Phạm Ngọc Phương E.M : thsngocphuong@yahoo.com.vn thayphuongqtkd2@gmail.com NĂM 2013 LƯU HÀNH NỘI BỘ [Type text] Page 0
  2. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG SỐ Lời mở đầu Danh ngôn bán hàng Chương 1 : Bản chất, vai trò & nhiệm vụ của nhà QTBH 1 1.1 Bản chất của nhà QTBH 1.2 Vai trò của nhà QTBH 1.3 Nhiệm vụ của nhà QTBH 1.4 Chân dung nhà QTBH thành công Chương 2 : Hành vi mua sắm của người tiêu dùng 5 2.1 Hành vi mua sắm của người tiêu dùng trực tiếp 2.2 Hành vi mua sắm của tổ chức – cơ quan Chương 3 : Các chiến lược bán hàng 12 3.1 Chiến lược đẩy 3.2 Chiến lược kéo 3.3 Thiết kế chính sách 3.4 Vận dụng binh pháp & kế sách trong Chiến lược BH Chương 4 : Quản lý chế độ khách hàng lớn 18 4.1 Chế độ KH lớn là gì ? [Type text] Page 1
  3. 4.2 Khi nào nên có chế độ KH lớn ? 4.3 Những công việc và đòi hỏi về kỹ năng trong quản lý chế độ KH lớn. 4.4 Xây dựng quan hệ với KHL. Chương 5 : Bán hàng qua quan hệ 24 5.1 Ý niệm về BH qua quan hệ 5.3 Cụ thể của BH qua quan hệ Chương 6 : Thiết lập một tổ chức bán hàng 26 6.1 Nguyên tắc : 6.2 Cấu trúc tổ chức BH: 6.3 Nguyên tắc áp dụng vào tổ chức bán hàng : 6.4 Quan niệm “Làm việc theo dự án” trong quản lý bán hàng 31 Chương 7 : Vận hành tổ chức bán hàng 7.1 Thiết kế chính sách 7.2 Tuyển dụng và chọn lựa nhân viên bán hàng 7.3 Hội nhập nhân viên bán hàng mới vào tổ chức 7.4 Huấn luyện nhân viên bán hàng 7.5 Tiêu chuẩn thực hiện bán hàng và hệ thống báo cáo 7.6 Động viên và phát triển đội ngũ 7.7 Giám sát bán hàng 7.8 Lựa chọn địa điểm bán hàng [Type text] Page 2
  4. Chương 8 : Lập kế hoạch BH và ngân sách BH 54 8.1 Tiềm năng thị trường và doanh số bán 8.2 Lập dự báo (Sales forecast) 8.3 Phân chia lãnh thổ và lộ trình bán hàng 8.4 Chỉ tiêu/Hạn ngạch bán hàng 8.5 Lập kế hoạch ngân sách BH Chương 9 : Đánh giá công tác BH 62 9.1 Mục đích của việc đánh giá BH 9.2 Các chỉ tiêu đánh giá BH 9.3 Phỏng vấn đánh giá BH Tài liệu tham khảo 65 [Type text] Page 3
  5. LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hội nhập thế giới hiện nay, tất cả mọi doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh quyết liệt trong hầu hết mọi lãnh vực của hoạt động doanh nghiệp, nhất là trong bán hàng. Không bán được hàng, dù DN nguồn lực lớn đến đâu cũng phá sản. Công tác bán hàng tốt sẽ thúc đẩy các khâu khác : Sản xuất, nghiên cứu phát triển, tài chính, nhân lực, … phát triển theo. Người quản trị bán hàng giỏi luôn được các công ty doanh nghiệp săn lùng, mời chào với mức lương khủng và nhiều ưu đãi. Nhưng thực tế không đơn giản : “Để có được người bán hàng giỏi đã khó, Có được nhà quản trị bán hàng giỏi còn khó hơn nhiều !”. Trong khuôn khổ của giáo trình này chúng ta bàn đến việc làm thế nào để Quản trị bán hàng giỏi, dựa trên kinh nghiệm BH và đào tạo BH nhiều năm của bản thân tác giả và kinh nghiệm của các đồng nghiệp, chúng tôi biên soạn giáo trình này nhằm phục vụ công tác giảng dạy môn Quản trị bán hàng cho khoa Quản trị kinh doanh trường Cao đẳng công nghệ thông tin TP.HCM. Trong giáo trình có tham khảo tài liệu về Quản trị bán hàng của nhiều tác giả có tên và không lưu tên trong và ngoài nước. Xin cám ơn sự quan tâm giúp đỡ, góp ý chỉnh sửa của ban lành đạo khoa QTKD, quý thầy cô đồng nghiệp, và ban giám hiệu nhà trường. Lần đầu tiên biên soạn giáo trình khó tránh khỏi sai sót, xin quý bạn thông cảm châm chước. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả : Phạm Ngọc Phương [Type text] Page 4
  6. DANH NGÔN BÁN HÀNG - Chứng chỉ hay nhất về tài bán hàng của anh là việc anh có thể bán cho một người nào đó, một món hàng cần thiết cho họ song họ chưa có ý định mua (H.N Casson) - Ai cũng là người bán hàng, kể cả bạn và tôi ! (Phạm Ngọc Phương) - Để có được người bán hàng giỏi đã khó, Có được nhà quản trị bán hàng giỏi còn khó hơn nhiều ! (Phạm Ngọc Phương) - Quản trị bán hàng giỏi – Chiến tướng nơi chiến trường ! (Sưu tầm) [Type text] Page 1
  7. Chương 1: BẢN CHẤT, VAI TRÒ & NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG 1.1 BẢN CHẤTCỦA NHÀ QT BH : - Nhà QTBH trước nhất vẫn là một quản trị viên , chịu trách nhiệm về bộ phận BH. Nghĩa là phải Hoạch định – tổ chức – Điều khiển – và kiểm soát toàn bộ quá trình BH của đơn vị mình. - Không có nhân viên tồi, chỉ có nhà quản trị dở ! - Một người biết lo bằng cả kho người làm ! - Quản trị bán hàng giỏi – Chiến tướng nơi chiến trường ! - Không doanh nghiệp nào có thể tồn tại, nếu không bán được hàng ! 1.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ BH 1. Xác định mục đích-mục tiêu của bộ phận BH [Type text] Page 2
  8. 2. Dự đoán và lập kế hoạch, ngân sách BH 3. Tổ chức nhân lực, theo dõi & điều khiển lực lượng BH, thiết kế địa phận, lập kế hoạch BH. 4. Tuyển chọn và huấn luyện nhân viên BH 5. Động viên, đánh giá và kiểm soát lực lượng bán hàng. 1.3 NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QTBH : 1. Đại diện bán hàng: Thực hiện các giao dịch bán hàng chính như sau: [Type text] Page 3
  9.  Tổ chức bán hàng thí điểm  Phụ trách các khách hàng quan trọng, lớn, đặc biệt 2. Quản trị hành chính liên quan đến bán hàng: Thiết kế bộ máy bán hàng, quản trị cơ sở dữ liệu khách hàng, số liệu, báo cáo bán hàng, … 3. Tư vấn bán hàng: Hướng dẫn nhân viên về kỹ thuật bán hàng, xử lý các tình huống khủng hoảng bán hàng khác nhau, giải quyết khiếu nại, định giá, các chế độ khách hàng đặc biệt… 4. Hoàn thành chỉ tiêu: Người QTBH phải có khả năng dẫn dắt đội ngũ nhân viên đạt và vượt chỉ tiêu đặt ra. Phải chịu đựng được áp lực công việc rất cao. 5. Thủ lĩnh: Phải là thủ lĩnh chính thức và cả không chính thức. 6. Thúc đẩy nhân viên bán hàng: Phải có khả năng động viên, thúc đẩy, tạo hứng khởi, phát triển nhân viên bán hàng. 2. CHÂN DUNG NHÀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG THÀNH CÔNG a) Về giáo dục: Trình độ cao đẳng đại học là phù hợp nhất cho vị trí QLBH b) Về kinh nghiệm:  Kinh nghiệm bán hàng (không nhất thiết phải là một ngôi sao bán hàng)  Kinh nghiệm về quản lý c) Tính cách: Giỏi quản lý con người, giao tiếp, chịu đựng được áp lực làm việc cao, hoàn thành chỉ tiêu, gương mẫu … d) Thói quen làm việc: Thực tiễn, hiệu quả, ra thị trường thường xuyên e) Một gia đình yên ổn : Hiểu và thông cảm công việc [Type text] Page 4
  10. f) Khát khao : Khát khao được trở thành một Quản lý bán hàng và sau đó một Quản lý bán hàng THÀNH CÔNG CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Câu 1 : Trình bày những tố chất phải có của một nhà Quản trị bán hàng thành công. Cho ví dụ minh họa Câu 2 : Trình bày về vai trò nhiệm vụ của người Quản trị bán hàng. Cho ví dụ minh họa [Type text] Page 5
  11. Chương 2 : HÀNH VI MUA SẮM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG - Dưới sông suối đầy cá, nhưng không biết cách câu thì chẳng bắt được con nào ! - Phải hiểu động lực thúc đẩy người tiêu dùng mua sắm, mới có thể đưa ra các chiến lược tiếp cận phù hợp. - Hiểu về hành vi mua sắm mới đánh giá đúng vai trò của giao tế BH. - Ở đây ta khảo sát hành vi mua sắm của 2 đối tượng chính : + Người tiêu dùng trực tiếp + Các tổ chức-cơ quan 2.1 HÀNH VI MUA SẮM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRỰC TIẾP  Trong đó ta nghiên cứu một số vấn đề quan trọng : - Ai là người quyết định việc mua ? - Quá trình mua như thế nào? - Những quy tắc chọn lựa của họ là gì ? [Type text] Page 6
  12. - Họ mua ở đâu ? - Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình mua. a) AI QUYẾT ĐỊNH VIỆC MUA ? Một hành vi mua sắm có có thể chịu ảnh hưởng bởi nhiều người trong nhóm mua sắm đó. Xét ví dụ : Một cậu bé muốn có một máy vi tính để học tập, nhưng quyết định mua lại là cha mẹ cậu, người đi mua trực tiếp là người am hiểu về máy tính (Chú của cậu) 1/ Người khởi xướng : Là người khởi đầu quy trình xét việc mua sắm. Người này có thể thu thập thông tin để giúp cho việc quyết định. 2/ Người gây ảnh hưởng : Là người tìm cách thuyết phục người khác trong nhóm về kết quả của quyết định này. Những người này thu thập thông tin và tìm cách áp đặt những quy tắc chọn lựa của mình cho nhóm. 3/ Người quyết định : Là người có quyền lực hay quyền hạn về tài chính để có tiếng nói chọn lựa cuối cùng liên quan đến việc mua SF đó. 4/ Người (đi) mua : Là người thực hiện việc mua. Họ tìm nhà cung cấp, đến các cửa hàng, thanh toán và đem hàng về. 5/ Người sử dụng : Là người tiêu dùng thực tế hay người sử dụng SF mua về. - Một người có thể đảm trách nhiều vai trò cùng lúc trong nhóm mua sắm này. - Cách thức tác động đến những người này là khác nhau. [Type text] Page 7
  13. NHU CẦU : - Nhu cầu có thể xuất phát từ sự cần thiết của người mua. Ví dụ cậu bé cần máy tính để học tập. - Cũng có thể do người bán làm xuất hiện nhu cầu từ người mua. - Ví dụ : THU THẬP THÔNG TIN - Người ta thu thập thông tin từ nơi người bán, và cả từ những nguồn khác mà họ tin tưởng.(từ người thân, bạn bè, những người đã có kinh nghiệm hơn họ, ….) - Người bán có thể đưa thông tin đến người mua thông qua cả 2 ngả quan trọng này. [Type text] Page 8
  14.  NHỮNG QUY TẮC ĐÁNH GIÁ : Đây là những thước đo mà người tiêu dùng sử dụng để so sánh hay đánh giá các sản phẩm hay nhãn hiệu.  Ví dụ :  NIỀM TIN : Đây là những mức độ theo đó một sản phẩm có được một vị trí nào đó trong đầu óc người mua.  Ví dụ :  THÁI ĐỘ : Đây là những mức độ thích hay không thích một sản phẩm nào đó.  Ý ĐỊNH : Xác suất mà người tiêu dùng sẽ mua sản phẩm / dịch vụ. Ý NGHĨA CỦA HỆ THỐNG [Type text] Page 9
  15.  Người bán hàng cần phải dò biết được những quy tắc đánh giá mà người mua sử dụng để tác động thúc đẩy việc mua, hay khéo léo lái họ vào những ưu điểm mà sản phẩm / dịch vụ của chúng ta hơn những đối thủ khác.  - Ví dụ : ĐÁNH GIÁ QUYẾT ĐỊNH SAU KHI ĐÃ MUA - Khách hàng chỉ trở lại mua nữa khi lần mua đầu được thỏa mãn. - Đừng thúc ép KH mua những SF không thật sự cần thiết cho họ, vì sau đó họ sẽ hối hận,căm ghét và đi rêu rao rằng người bán đã gạt họ. - Sau khi KH đã mua, nên trấn an KH bằng cách khen ngợi quyết định đúng đắn của họ. c) NHỮNG QUY TẮC CHỌN LỰA  Là những đặc thái và lợi ích mà khách hàng sử dụng khi họ đánh giá các hàng hóa.  Chúng là nền tảng cho việc quyết định mua nhãn hiệu này hay nhãn hiệu khác. Ví dụ :  Các quy tắc chọn lựa có thể mang tính kinh tế, tính xã hội, hay tính cá nhân.  Quy tắc kinh tế : Bao gồm công năng, độ đáng tin cậy và giá cả.  Quy tắc xã hội : Bao gồm địa vị và nhu cầu thuộc về một nhóm nào đó trong XH. Ví dụ : - Quy tắc cá nhân : Những quan điểm mà con người có về chính họ. Ví dụ : [Type text] Page 10
  16. ỨNG DỤNG QUY TẮC CHỌN LỰA - Hãy chọn mồi và cách câu phù hợp với từng loại cá ! - Hãy uốn nắn điểm quyến rũ của SF phù hợp với mỗi đối tượng khách hàng! 2.2 HÀNH VI MUA SẮM CỦA TỔ CHỨC – CƠ QUAN  Mua sắm tại các tổ chức – cơ quan ,sẽ phụ thuộc vào nhiều người hay nhiều bộ phận (Gọi là đơn vị quyết định = ĐVQĐ). - Đơn vị khởi xướng : Đề xuất nhu cầu mua sắm. - Đơn vị sử dụng : Là người thực tế sử dụng sản phẩm. - Đơn vị quyết định : Có quyền chọn lựa nhà cung cấp hay kiểu dáng sản phẩm, … - Đơn vị gây ảnh hưởng : Cung cấp thông tin, đưa thêm những quy tắc quyết định xuyên suốt quy trình mua sắm. - Đơn vị mua : Có quyền thực hiện những dàn xếp trong hợp đồng. - Đơn vị giữ cửa : Là những người mà phải thông qua họ ta mới có thể tiếp xúc được với những người trong ĐVQĐ. - Cần tránh 2 sai phạm chết người : 1/Chỉ làm việc với những người dễ tiếp xúc, trong khi họ không quyết định hết vấn đề. 2/Đầu tư quá nhiều vào những người có quyền phủ quyết, nhưng lại không có quyền chấp thuận mua. (Khi người sử dụng và người quyết định mua khác nhau) [Type text] Page 11
  17. - Tóm lại là phải biết tập trung đúng mức vào những điểm chủ chốt, những người chủ chốt. - Với tổ chức thì mối quan hệ là rất quan trọng với việc bán sản phẩm cho họ. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 Câu 1 : Hãy trình bày ứng dụng hành vi mua sắm của cá nhân và tổ chức cơ quan trong công tác quản trị bán hàng. Cho ví dụ về các Cty thành công trong việc áp dụng những điều trên. [Type text] Page 12
  18. Chương 3 : CÁC CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG Bán hàng như đánh trận / Chiến lược hay, thắng giòn (Phạm Ngọc Phương)  Các chiến lược BH có thể phân làm 2 loại: + Chiến lược đẩy + Và Chiến lược kéo.  Thiết kế chính sách  Vận dụng binh pháp & kế sách trong Chiến lược BH 3.1 CHIẾN LƯỢC ĐẨY : [Type text] Page 13
  19. - Trọng tâm của chiến lược BH là đùn / đẩy sản phẩm xuyên qua tuyến phân phối. Bằng cách làm cho các nhà phân phối (Bán buôn, bán lẻ) chấp nhận mua trữ hàng và tăng cường phân phối hàng. Ví dụ : - Tăng chiết khấu BH cho các nhà phân phối - Khuyến mãi, thưởng cho các nhà phân phối đạt doanh số định mức. - Tăng cường công tác yểm trợ về phương tiện và nguồn lực cho các nhà phân phối. - … 3.2 CHIẾN LƯỢC KÉO - Cốt lõi của chiến lược BH này là làm cho người tiêu dùng cuối cùng tăng nhu cầu lên, sẽ tạo lực kéo các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ lại kéo các nhà bán sỉ, … cuối cùng là kéo các nhà SX. [Type text] Page 14
  20. Ví dụ : - Gắn việc mua sản phẩm với những lợi ích to lớn theo kiểu “Bật nắp Tiger – trúng BMW” - Mua SF có Xổ số trúng thưởng - Mua SF có tặng kèm quà thưởng - … 3.3 Thiết kế chính sách A. Chiến lược/chiến thuật bán hàng: Chiến lược và chiến thuật bán hàng cần được thiết kế phù hợp cho từng thời điểm, ngành nghề, nguồn lực công ty, … Chiến lược/chiến thuật bán hàng thường dựa vào những USP (Unique Selling Point – Luận điểm bán hàng độc đáo) chính như sau:  Chất lượng  Giá cả [Type text] Page 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2