intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Chương 2 - TS. Lê Thẩm Dương

Chia sẻ: Xvdxcgv Xvdxcgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

331
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những nội dung trình bày trong chương 2 Quản trị nguồn vốn huy động trong Quản trị kinh doanh ngân hàng nêu các loại nguồn vốn huy động, đặc điểm và yêu cầu quản trị đối với nguồn vốn huy động. Phương pháp xác định chi phí huy động, quản trị nguồn vốn huy động. Các chính sách định giá sản phẩm huy động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Chương 2 - TS. Lê Thẩm Dương

  1. Chương 2 QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
  2. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 1. Các loại nguồn vốn huy động. 2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị đối với nguồn vốn huy động. 3. Phương pháp xác định chi phí huy động. 4. Quản trị nguồn vốn huy động. 5. Các chính sách định giá sản phẩm huy động
  3. 1. Các loại nguồn vốn huy động của NH. • Nguồn vốn bị động – Tiền gửi giao dịch – Tiền gửi phi giao dịch
  4. 1. Các loại nguồn vốn huy động của NH. • Nguồn vốn chủ động – Phát hành công cụ nợ – Vay các Định chế tài chính khác – Vay NHTW.
  5. 2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị nguồn vốn huy động của NH • Đặc điểm nguồn vốn bị động. –Khách hàng tự tìm đến NH. –Nghiệp vụ thường xuyên, Ổn định tương đối. –Độ linh hoạt thấp.
  6. 2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị nguồn vốn huy động của NH • Đặc điểm nguồn vốn chủ động – Do NH chủ động tìm kiếm – Xuất hiện khi ngân quỹ thiếu hụt – Không ổn định – Độ linh hoạt cao
  7. Yêu cầu quản trị với nguồn vốn huy động của NH. • Xác định nhu cầu vốn huy động. • Phân tích chi phí huy động (Tổng nguồn, từng loại nguồn). • Lựa chọn nguồn. • Chính sách định giá sản phẩm. • Chính sách Marketing.
  8. Xác định tổng nhu cầu huy động vốn. Nhu Tổng nhu Tổng Vốn tự cầu nguồn có tăng huy = cầu tài - - sản dự vốn hiện thêm động kiến tại vốn
  9. 3. Phương pháp xác định chi phí huy động vốn 3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân. 3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn. 3.3. Phương pháp chi phí cận biên.
  10. 3.1 Phương pháp chi phí bình quân • Các chỉ số –Chi phí lãi bình quân –Chi phí huy động vốn bình quân – Điểm hòa vốn (tỷ suất sinh lợi tối thiểu trên vốn huy động) –Tỉ suất sinh lợi tối thiểu trên vốn huy động và vốn chủ sở hữu
  11. 3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân. Chi phí lãi Tổng chi phí lãi bình quân = Tổng nguồn vốn Huy động Chi phí Tổng chi phí lãi và phi lãi huy động = bình quân Tổng nguồn vốn Huy động Điểm hòa vốn Tổng chi phí lãi và phi lãi (tỷ suất sinh lợi = tối thiểu trên Tài sản có sinh lãi vốn HĐ)
  12. Tỷ suất sinh lợi tối thiểu trên Tỉ suất sinh lợi tối Điểm vốn Huy động = + thiểu trên vốn Chủ hòa vốn và vốn Chủ sở sở hữu. hữu
  13. Vốn chủ sở Thu nhập sau thuế = ROE* Vốn CSH hữu NH Tỷ suất Thu nhập sau thuế sinh lợi tối = thiểu trên vốn chủ (1- Thuế suất thuế T.nhập) X T.sản có sở hữu sinh lãi Hoặc Tỷ suất sinh lợi Thu nhập trước thuế tối thiểu trên vốn = chủ sở hữu Tài sản có sinh lãi
  14. Ví dụ về PP chi phí quá khứ bình quân. • Tình hình huy động vốn của một NHTM như sau: Số dư Lãi suất huy Chi phí Nguồn vốn Bquân động Bquân huy động huy động năm (tỷ (%năm) (tỷ đồng) đồng) 1 Tiền gửi giao dịch 250 2,4 6,0 2 Tiền gửi tiết kiệm 100 2,4 2,4 3 Tiền gửi kỳ hạn 180 5,5 9,9 4 Chứng chỉ tiền gửi 120 6,5 7,8 5 Vay các NHTM khác 25 6,5 1,625 6 Vay NH TW 10 6,0 0,6 Cộng 685 28,235
  15. Ví dụ về PP chi phí quá khứ bình quân • NHTMCP ABC có tình hình sau: – Chi phí lãi : 28,235 tỷ – Chi phí phi lãi: 18,352 tỷ – Vốn huy động bình quân: 685 tỷ – Tài sản có sinh lãi: 602 tỷ – Vốn Chủ sở hữu : 30 tỷ – Tỷ suất sinh lợi mong muốn của CSH: 20%/năm – Thuế thu nhập 35% Yêu cầu 1. Tính chi phí lãi trung bình/Vốn Huy động. 2. Tính chi phí huy động vốn bình quân. 3. Tính tỉ suất sinh lợi tối thiểu trên vốn huy động (điểm hòa vốn). 4. Tính tỉ suất sinh lợi tối thiểu trên vốn CSH. 5. Tính tỉ suất sinh lợi tối thiểu trên vốn huy động và vốn Chủ sở hữu.
  16. 3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn. Tỉ suất chi Tổng chi phí lãi và phi lãi dự tính phí huy = X 100 động bình quân Tổng nguồn vốn huy động dự tính Tỉ suất sinh Tổng Chi phí lãi và phi lãi dự tính lời tối thiểu trên vốn = X 100 huy động Tổng tài sản có sinh lời dự tính
  17. Ví dụ về Phương pháp tập trung nguồn vốn. Chi phí Tổng Tỉ lệ Lượng Nguồn vốn Số lãi và chi vốn có vốn có huy động tiền phi lãi phí thể ĐT thể ĐT trên vốn (tỷ vào vào HĐộng đồng) TSSL TSSL 1. Tiền gửi giao dịch 100 3,4% 3,4 80% 80 2. Tiền gửi tiết kiệm. 100 7,2% 7,2 90% 90 3. Vay NHTM khác 50 8,4% 4,2 100% 50 4. Vốn CP tăng thêm 100 15% 15,0 90% 90 Cộng 350 29,8 310
  18. 3.3. Phương pháp chi phí cận biên. Chi phi = Chi phí lãi của - Chi phí lãi của biên nguồn vốn i nguồn vốn i-1 Chi phí biên Lãi suất = biên Thay đổi nguồn vốn Thay đổi nguồn vốn = Nguồn vốn i - Nguồn vốn i -1
  19. Ứng dụng PP chi phí biên • Giả sử NH dự tính huy động được 25 tỷ khi đặt lãi suất ở mức 7% và dự đoán nếu tăng LS lên 7,5%; 8%; 8,5%; và 9% thì mức huy động tương ứng sẽ tăng lên là 30 tỷ; 40 tỷ; 48 tỷ; 60 tỷ. Mức sinh lời tối đa NH có thể đầu tư vào TS có sinh lời là 10%. • Yêu cầu: Bạn cho NH lời khuyên nên huy động ở mức vốn và lãi suất bao nhiêu sẽ mang lại lợi ích tối đa cho NH.
  20. 24 4. Quản trị nguồn vốn huy động. Bank’ Clock 4.1 Quản trị nguồn vốn bị động. 4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2