intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 9 - GV. Trương Thị Hương Xuân

Chia sẻ: Dfvcx Dfvcx | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

197
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của chương 9 Hoạch định nhu cầu vật tư thuộc bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp nhằm trình bày về khái niệm, mục tiêu của hoạch định nhu cầu vật tư, thành phần của hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư. MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 9 - GV. Trương Thị Hương Xuân

  1. Chương 9 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MATERIAL REQUIREMENTS PLANNING – MRP)
  2. I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA MRP 1.1. Nhu cầu độc llập và nhu cầu phụ thuộc 1.1. Nhu cầu độc ập và nhu cầu phụ thuộc Nhu cầu độc lập Sản phẩm cuối cùng Nhu cầu phụ thuộc E(1 ) Bộ phận cấu thành
  3. I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA MRP 1.2. Khái niệm MRP 1.2. Khái niệm MRP MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. MRP được thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi: • Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ ph ận gì? Cần bao nhiêu? • Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào? • Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xu ất? • Khi nào nhận được hàng? Kết quả thu được là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết.
  4. I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA MRP 1.3. Vai trò 1.3. Vai trò  Làm tăng mức độ đáp ứng và thoả mãn các yêu cầu của khách hàng.  Giảm thiểu được mức độ tồn kho.  Giúp doanh nghiệp giảm được thời gian sản xuất và cung ứng  Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
  5. I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA MRP 1.4. Các yêu cầu trong ứng dụng MRP 1.4. Các yêu cầu trong ứng dụng MRP  Có đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm để tính toán và lưu giữ thông tin.  Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý có khả năng và trình độ về sử dụng máy tính và những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP.  Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới trong: lịch trình sản xuất; hoá đơn nguyên vật liệu; hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu.  Đảm bảo đầy đủ và lưu giữ hồ sơ, dữ liệu cần thiết.
  6. II. THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG MRP Đầu vào Quá trình xử lý Đầu ra Lịịchtrình ssản Lch trình ản Loại ilinh kiện Loạ linh kiện xuấtt xuấ nào ccầnđặtt nào ần đặ hàng hàng Hồ ssơhoá đơn Hồ ơ hoá đơn Chương trình Số lượng bao Chương trình Số lượng bao vvậtliệu ật liệu hoạch địịnhnhu nhiêu hoạch đnh nhu nhiêu ccầuvvậtliệu MRP ầu ật liệu MRP Hồ ssơnguyên Hồ ơ nguyên Thời igian đặtt Thờ gian đặ liệu dự trữ liệu dự trữ
  7. 2.1. Các yếu tố đầu vào của MRP 2.1.1. Lịịch trình sản xuấtt (lịịch tiến độ sản xuất) 2.1.1. L ch trình sản xuấ (l ch tiến độ sản xuất) Lịch tiến độ sản xuất chỉ rõ nhu cầu loại sản phẩm cần và thời gian cần thiết để sản xuất loại sản phẩm đó. Ví dụ: Ta có thể tham khảo lịch tiến độ sản xuất ghế của một công ty A như sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Khối lượng sản 50 phẩm R 0 Số lượng sản phẩm x
  8. 2.1. Các yếu tố đầu vào của MRP 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vậtt liệu 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vậ liệu Cung cấp các thông tin về các loại chi tiết, linh kiện và bộ phận hợp thành cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm cuối cùng. Để có được hồ sơ hoá đơn vật liệu trước hết doanh nghiệp phải xây dựng được bản vẽ thiết kế sản phẩm.
  9. 2.1. Các yếu tố đầu vào của MRP 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vậtt liệu 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vậ liệu BẢN VẼ THIẾT KẾ CỦA CHIÊC GHẾ TỰA CHÂN SẮT
  10. 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vậtt liệu 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vậ liệu Ví dụ: Có thể hình dung bản vẽ thiết kế của một chiếc ghế qua sơ đồ cấu trúc của nó như sau: Ghế hoàn chỉnh Cấ p 0 Ký hiệu: H (1) T/g sản xuất : 1 Chân trước và mặt Chân sau và mặt tựa ốc vít ghế lưng Ký hiệu: E (4) Ký hiệu: F (1) Ký hiệu: G (1) T/gian sx: 1 Cấp 1 T/g sx:2 T/g sx: 2 Chân trước ốc vít Mặt ghế ốc vít Mặt tựa lưng Chân sau Ký hiệu: A Ký hiệu: E Ký hiệu: C Ký hiệu: Ký hiệu: D(1) Ký hiệu: (1) (4) (1) E(4) T/gsx:2 B(1) T/gian sx: 4 T/gian sx: 1 T/gian sx: T/gian sx:1 T/gsx: 4 2 Cấp 2
  11. 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vậtt liệu 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vậ liệu Bảng danh sách vật tư xếp theo kết cấu Mã số linh Tên linh kiện Số lượng yêu cầu kiện H Ghế hoàn chỉnh 1 F Chân trước và mặt ghế 1 A Chân trước của ghế 1 E è c vít 4 C Mặt ghế 1 G Chân sau và mặt tựa lưng 1 B Chân sau của ghế 1 E è c vít 4 D Mặt tựa lưng 1 E è c vít 4
  12. 2.1.3. Hồ sơ dự trữ 2.1.3. Hồ sơ dự trữ Hồ sơ dự trữ cho biết lượng dự trữ nguyên vật liệu, bộ phận hiện có.
  13. 2.2. Những yếu ttố đầu ra của 2.2. Những yếu ố đầu ra của MRP là kết quả của MRP MRP Những yếu tố đầu ra chính cần trả lời được các vấn đề cơ bản sau:  Cần đặt hàng hoặc sản xuất những loại linh kiện, phụ tùng nào?  Số lượng bao nhiêu?  Thời gian khi nào?
  14. III. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU Bước 2: Tính tổng nhu cầu Tổng nhu cầu ở cấp 0 = Số lượng đặt hàng hoặc dự báo Tổng nhu cầu ở cấp thấp hơn = số lượng đặt hàng theo kế hoạch của các bộ phận trước nó nhân hệ số nhân
  15. III. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU Bước 2: Tính tổng nhu cầu Ví dụ: Trên cơ sở phân tích sơ đồ cấu trúc hình cây c ủa cái ghế và lịch trình sản xuất của nó ta có th ể tính đ ược tổng nhu cầu của từng loại linh kiện như sau: Hạng mục H: 500 Hạng mục F: 500× 1= 500 Hạng mục G: 500× 1 = 500 Hạng mục E: 500× 4+ 500× 1× 4 + 500× 1× 4 = 6000 Hạng mục A: 500 × 1× 1 = 500 Hạng mục C: 500 × 1× 1 = 500 Hạng mục B: 500 × 1× 1 = 500 Hạng mục D: 500 × 1× 1 = 500
  16. III. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU Bước 3: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất Theo ví dụ trên, thời gian cần thiết để cung cấp hoặc sản xuất các chi tiết bộ phận của 500 cái ghế được tính như sau : Chi tiết A B C D E F G H Th/gian sx 4 4 2 2 1 2 2 1 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần 7 Tuần 8 A E F C H B E G D E
  17. III. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU Bước 4: Tính nhu cầu thực Nhu cầu thực (NR): Tổng số lượng nguyên liệu, chi tiết cần thiết trong từng giai đoạn. Nhu ccầu Nhu ầu Tổng Tổng Dự trữ Dự trữ Lượng Lượng thựccccủa = thự ủa = nhu ccầu nhu ầu -- hiện hiện -- tiếp tiếp giai đoạn giai đoạn i i có có nhận nhận Dự trữ hiện có (TKdt): Tổng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ. Lượng tiếp nhận (Ntd): Số lượng đặt hàng mong đợi sẽ nhận được tại điểm bắt đầu của mỗi giai đoạn mà nó phản ánh.
  18. III. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm •Nguyên tắc cấp thấp nhất: Nếu một bộ phận đồng thời là bộ phận hợp thành của hai bộ phận khác nhưng lại thuộc hai cấp khác nhau → chuyển về cấp thấp nhất H F (1) G (1) A(1) E (4) C(1) B(1) E (4) D(1) E (4)
  19. Bước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất LH: Lo¹i linh kiÖn NR: nhu cÇu rßng TK : Tån kho s½n cã Ntd: L­îng hµng nhËn ® theo ­îc tiÕn ® é TG: Thêi gian s.xuÊt TKdt: tån kho ®Þnh tr­íc NC: tæng nhu cÇu Ntn: l­îng hµng tiÕp nhËn theo KH Nvc : L­îng ® n hµng ph¸t ra ¬
  20. Bước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2