intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quy hoạch và quản lý đô thị: Chương 6

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

166
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của chương 6 Các cách tiếp cận trong quy hoạch đô thị thuộc Bài giảng quy hoạch và quản lý đô thị nêu TopTop-down approach, BottomBottom-up approach. So sánh 2 cách tiếp cận trong quy hoạch: Top-down approach và Bottom-up approach.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quy hoạch và quản lý đô thị: Chương 6

  1. Chương VI Các cách tiếp cận trong quy hoạch đô thị  Top- Top-down approach  Bottom- Bottom-up approach (participatory approach)
  2. So sánh 2 cách tiếp cận trong quy hoạch: Top-down approach và Bottom-up approach
  3. So sánh các kiểu quy hoạch Quy Quy Quy Quy hoaïch hoaïch hoaïch cô hoaïch theå cheá toång theå caáu chieán löôïc ham Tham gia cuûa x x x x chính quyeàn où Coù ban où Coù ban vaø caùc ban ngaønh ngaønh ngaønh töông caùc caáp caùc caáp ñöông où Coù söï tham gia - hæ Chæ döøng Chæ döøng hæ où Coù söï cuûa caùc ôû coâng ôû coâng tham gia ñoaøn theå, boá quy boá quy … coäng ñoàng hoaïch hoaïch
  4. Phương Phương pháp quy hoạch và quản lý đô thị hiện tại: • Nhằm phát triển đô thị bền vững • Chuyển đổi nhiệm vụ:  từ quy hoạch sang quản lý  từ quy hoạch tổng thể sang quy hoạch và quản lý chiến lược lư  từ quy hoạch mang tính áp đặt sang quy hoạch có sự tham gia
  5. Quy hoạch đô thị có sự tham gia Sự tham gia được xuyên suốt trong quá trình quy hoạch được Ai tham gia? Nhóm hưởng lợi Đề xuất dự án -Nhà chính trị -Nhà quy hoạch/ nhà đầu tư -Tổ chức dân sự -Các tổ chức quốc tế -Nhóm lợi ích Cơ quan duyệt dự án -Nhóm áp lực -Những người ra quyết -Các nhóm ảnh hưởng định -Mỗi công dân
  6. Các hình thức tham gia khác  Công báo - Public announcement  Thông tin đại chúng - Public informants  Công bố - Public hearing  Cùng tham gia - Public involvement  Đóng góp ý kiến - Public consultation  Cùng hợp tác - Public partnership
  7. Các kiểu tham gia Quần chúng: - Bất kỳ người nào được hưởng quy hoạch ngư được hư Ngư hư Người hưởng lợi - Mọi cá nhân, tổ chức được hưởng từ quy được hư hoạch Cùng tham gia - Người hưởng lợi tham gia vào quá trình ra Ngư hư quyết định Cùng đóng góp - Thông tin 2 chiều giữa nhà quy hoạch và ngư hư người hưởng lợi Cùng hợp tác - Người hưởng lợi tham gia vào quá trình ra Ngư hư quyết định và quản lý Cộng đồng cùng tham gia – Cộng đồng hưởng lợi tham gia việc hư ra quyết định và quản lý
  8. Cấp độ tham gia (Wilcox, 1994) 1994) Sự trợ giúp Mức độ tham gia (giúp người khác làm những gì họ muốn) Cùng hành động (cùng đưa ý tưởng hành động) Cùng quyết định (cùng lắng nghe và quyết định) Đóng góp ý kiến (Lựa chọn phương án và phản hồi thông tin) Truyền đạt thông tin Mức độ (nói với mọi người về quy hoạch) kiểm soát Không có sự tham gia
  9. Các nội dung tham gia hu Thu thaäp oâng Coâng boá L aéng nghe uøng Cuøng laøm thoâng tin thoâng tin ngöôøi daân vieäc • Baûng aûng khaûo • Radio & TV • Choïn hoïn nhoùm • Tö duy saùt • Baùo chí aùo muïc tieâu • Nhoùm laøm • Baûng hoûi aûng • Trieån laõm rieån • YÙ kieán vieäc • Thöïc ñòa höïc • Hoäi thaûo môû ngöôøi daân • haûo Thaûo luaän oäi • Thaêm doø yù haêm roäng • Khaûo saùt • Ñoàng taâm kieán • Hoäi nghò oäi thöïc teá nhaát trí • Phaân tích söï haân • Hoäi thaûo oäi • uøng Cuøng nhau tham gia thöïc hieän • Ñaùnhgiaù nhanh ñoâ thò
  10. Tại sao cần quy hoạch có sự tham gia • Giúp cải thiện được chất lượng quy hoạch và việc ra quyết định. Nhờ đó sẽ giúp giảm bớt rủi ro. • Giải quyết các vấn đề bằng cách đưa ra nhiều giá trị và quan điểm khác nhau. • Mặc dù tốn nhiều thời gian hơn, nhưng lợi ích lâu dài được quan tâm. • Thiết lập mối quan hệ lâu dài giữa nhà quy hoạch/ nhà nghiên cứu phát triển và nhóm người được hưởng lợi (stakeholders)
  11. Lợi ích từ việc quy hoạch có sự tham gia  Quan tâm đến việc thay đổi quan điểm và cách tiếp cận trong quy hoạch  Các vấn đề (Issues) của đô thị được xác định sớm và đưa ra được giải pháp  Tăng sự hiểu biết lẫn nhau từ nhiều quan điểm khác nhau  Thay đổi dần quá trình ra quyết định  Giảm dần sự chống đối của công chúng và tăng cường việc chia sẻ trách nhiệm  Tăng nhận thức của địa phương và tinh thần cộng đồng.
  12. Giới hạn của sự tham gia trong quy hoạch  Có tính tranh luận cao  Khi được bày tỏ quan điểm, người dân có nhu cầu được tham gia ra quyết định  Dự án có khả năng bị tác động (cấp vùng hay cấp quốc gia)  Dự án có thể bị đe dọa bởi tính nhạy cảm với môi trường.  Một khi có sự quan tâm, nhu cầu về công bố càng nhiều.  Nên dừng ở mức dự án, không cần thiết đến mức quy hoạch
  13. Bài học từ quy hoạch có sự tham gia  Quy hoạch và quản lý đô thị phải dựa trên nguyên tắc, không chỉ trên quan điểm của những người tham gia  Tuy nhiên, quy hoạch và quản lý đô thị nếu không quan tâm đến sự tham gia của nhóm hưởng lợi có thể sẽ thất bại  Phương pháp tham gia thực hiện được ở cấp quy hoạch dự án hay địa phương nhỏ, chưa thành công ở cấp quy hoạch đô thị
  14. Dự án khu bảo tồn Hòn Mun – Nha Trang bả tồ  Dự án thí điểm KBTB Hòn Mun được được Bộ Thuỷ sản, UBND tỉnh Khánh Hoà và IUCN thực hiện từ năm 2001 – nă 2005 do Quỹ MôI trư trường toàn cầu tài trợ thông qua Ngân Hàng Thế giới, Cơ Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch đã thành lập Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang
  15. Mức độ tham gia của người dân  Chương trình Cải thiện  Dự án Khu đô thị mới Môi trường nước Phú Mỹ Hưng TpHCM  Dự án phát triển khu  Chương trình cải tạo dân cư Him Lam – Q.8 Q.8 kênh Nhiêu Lộc – Thị  Dự án nâng cao năng Nghè lực phát triển cộng đồng  Chương trình cải tạo tỉnh Sóc Trăng kênh Tân Hóa – Lò Gốm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2