intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) - Nguyễn Hoàng Bảo

Chia sẻ: Mhvghbn Mhvghbn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

177
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của Bài giảng Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm trình bày về khái niệm FDI, lý thuyết FDI, tác động tích cực, tác động tiêu cực. Hình thức của FDI gồm tiền mặt, trái phiếu, nhà máy, trang thiết bị và các yếu tố SX khác như kỹ năng quản lý, công nghệ và bí quyết SX–KD – FDI thường là các cách kết hợp các yếu tố trên. Bao gồm đầu tư mới và huy động vốn địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) - Nguyễn Hoàng Bảo

  1. Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Nguyễn Hoàng Bảo hoangbao@ueh.edu.vn Đại học Kinh tế TP HCM
  2. Dàn bài 1. Khái niệm FDI 2. Lý thuyết FDI 3. Tác động tích cực 4. Tác động tiêu cực
  3. Dàn bài 1. Khái niệm FDI 2. Lý thuyết FDI 3. Tác động tích cực 4. Tác động tiêu cực
  4. 1. Khái niệm FDI • So sánh FDI với PFI? – FDI: dài hạn, kiểm soát – PFI: ngắn hạn, kiểm soát thụ động • Hình thức của FDI – Tiền mặt, trái phiếu, nhà máy, trang thiết bị và các yếu tố SX khác như kỹ năng quản lý, công nghệ và bí quyết SX–KD – FDI thường là các cách kết hợp các yếu tố trên – Bao gồm đầu tư mới và huy động vốn địa phương
  5. Dàn bài 1. Khái niệm FDI 2. Lý thuyết FDI 3. Tác động tích cực 4. Tác động tiêu cực
  6. 2. Lý thuyết FDI • Stephen Hymer (1960) đề xướng lý thuyết về lợi thế độc quyền: Có khả năng tạo lợi nhuận trên mức TB, kích thích mở rộng SX. Lợi thế độc quyền về thương hiệu, bí quyết, công nghệ, quản lý, bí quyết tạo hàng rào gia nhập. • Raymon Vernon (1966) đưa ra chu kỳ vòng đời sản phẩm quốc tế của FDI: (1) SX tại nước chủ nhà (2) Xuất khẩu sang thị trường tương đồng (3) Sau khi chuẩn hóa, có sự dịch chuyển từ lợi thế sản phẩm sang lợi thế chi phí (4) Dịch chuyển SX ra bên ngoài
  7. Mô hình chu kỳ vòng đời sản phẩm quốc tế Các quốc gia có thu nhập production cao nhấ t Importing consumption Q Exporting u 11 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a Các quốc gia có thu nhậ p cao n Importing Importing t i t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 y Các quốc gia có chi phí FDI: Exporting SX thấ p 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Time New Product Maturing Product Standardized Product Stages of Production Development
  8. 2. Lý thuyết FDI • Giải thích trên nhiều lý thuyết (Eclectic explanation) dựa trên thị trường không hoàn hảo: – Rào cản thương mại (trade barriers) – Thị trường lao động không hoàn hảo – Tài sản vô hình – Liên kết dọc (vertical integration)
  9. • Rào cản thương mại: không khuyến khích dịch chuyển hàng hóa và dịch vụ qua biên giới (từ phía chính phủ; do tự nhiên và chi phí vận tải cao chẳng hạn) • Thị trường lao động không hoàn hảo: SX dịch chuyển đến nơi có chi phí lao động thấp. Tại sao? (Flying Geese Model). Lao động không di chuyển dễ dàng đến nơi có mức lương cao.
  10. Chi phí mỗi giờ lao động (2001) 10
  11. • Tài sản vô hình: công nghệ, tài năng quản lý, nguồn nhân lực, thương hiệu. • Tạo liên kết dọc: để ổn định chuỗi cung ứng quan trọng (công ty xăng dầu sở hữu mỏ dầu), liên kết về phía sau; các công ty bán hàng liên kết lại để mua xe hơi của Nhật, liên kết về phía trước.
  12. Tại sao các công ty đa quốc gia tham gia vào kinh doanh quốc tế? • Lý thuyết Cổ điển • Lý thuyết định vị • Lý thuyết về thị trường không hoàn hảo • Lý thuyết về nội sinh hoá • Lý thuyết của Kojima • Lý thuyết về vòng đời sản phẩm • Quan điểm kinh tế chính trị • Lý thuyết triết chung [eclectic paradigm]
  13. “All models are wrong…some are useful” George Box 13
  14. Lý thuyết Cổ điển • Do biến động của suất sinh lợi của vốn • Biến động lãi suất Hạn chế • Không tính đến hình thức đầu tư • Dựa trên giả thiết là thị trường hoàn hảo [không đúng trên thực tế]
  15. Lý thuyết về định vị • Vị trí địa lý và nhân tố cầu thị trường Hạn chế • Không phân biệt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài • Không nêu được giới hạn và sự khác biệt văn hoá khi đầu tư ở nước khác
  16. Tiến trình FDI Domestic Firm Analyzes its Competitive Advantage Greater Foreign Presence None: How to Develop its Exploit Existing Competitive Competitive Advantage? Advantage Overseas Produce at Home: Exporting Produce Overseas Licensing Firm’s Firm Controlled Assets Competitive Advantage Abroad (FDI) Greater Joint Venture with Wholly-Owned Foreign Inve stment Foreign Partners Subsidiary Greenfield Acquisition of a Investment Foreign Enterprise
  17. Liên doanh • Liên doanh: Kết hợp hai hay hơn hai doanh nghiệp vào một tổ chức doanh nghiệp • Mỗi bên đóng góp vào tổ chức (tiền bạc, công nghệ, nhà máy, lao động) – Mỗi bên đóng góp một phần vào tổ chức (đồng sở hữu hay hữu lớn hơn hay nhỏ hơn) – Mỗi bên chia sẻ rủi ro thất bại
  18. Lý do cho việc liên doanh • Lý do cho việc liên doanh – Chính phủ của nước chủ nhà yêu cầu điều này Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia – Các đối tác nhận diện lợi ích của nhau Quản lý, sản xuất, phân phối, hiểu biết quốc gia Rất quan trọng khi các quốc gia có khác biệt về văn hoá – Các đối tác nhận diện lợi ích bổ sung vào tài sản Công nghệ, sản phẩm, vốn, nhà máy và lao động – Yêu cầu vốn lớn làm cho các dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài không khả thi
  19. Thuận lợi của liên doanh • Kết hợp với hãng khác để xây dựng lợi thế cạnh tranh của 2 hãng • Giảm chi tiêu về vốn • Cho phép quan hệ tiềm năng tốt hơn với chính phủ địa phương, ngân hàng, nghiệp đoàn và cộng đồng • Giảm thiểu về rủi ro văn hoá • Giảm thiểu về sự tước đoạt
  20. Bất lợi của liên doanh • Bất lợi bao gồm: – Bất đồng trong doanh nghiệp • Xung đột văn hoá doanh nghiệp – Chia sẻ lợi nhuận – Thông thường một đối tác sẽ thống trị doanh nghiệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2